Loại hình sở hữu Khơng phải NHTM
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ BCTC của các ngân hàng năm 2011
Mẫu nghiên cứu lựa chọn báo cáo tài chính của các NHTM năm 2011 vì đây là năm đầu tiên các ngân hàng phải áp dụng Thông tư 210/2009/TT-BTC khi công bố thuyết minh báo báo cáo tài chính.
Tuy nhiên, trong 25 ngân hàng TMCP được khảo sát hài hòa về thực hành kế tốn năm 2011 thì khi tìm hiểu về việc áp dụng Thông tư 210/2009/TT-BTC ban hành ngày 06/11/2009 thì tác giả nhận thấy chỉ có 17/25 ngân hàng (chiếm 68%) là có áp dụng Thơng tư 210 trong việc thuyết minh Báo cáo tài chính năm 2011 và cịn lại 8/25 ngân hàng (chiếm 32%) không áp dụng Thông tư 210 gồm các ngân hàng SCB, ACB, SHB, PNB, NVB, NAB, RKB và TPB. Với kết quả của bảng 4.1 có thể nhận thấy mẫu khảo sát đã đảm bảo tính đại diện cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam và kết quả phân tích sẽ có đủ độ tin cậy.
Tiêu thức Số quan sát Tỷ lệ trong mẫu Vốn điều lệ Dưới 5.000 tỷ 15 60% Trên 5.000 tỷ 10 40% NHTM CP Nhà nước 3 12% CP Nhà nước 22 88%
Tình trạng niêm yết Đã niêm yết 11 44%
Chưa niêm yết 14 56%
Cơng ty kiểm tốn Thuộc Big 4 21 84%
Không thuộc Big 4 4 16%
Ý kiến kiểm tốn Chấp nhận tồn phần 25 100%
4.3. Phương pháp được sử dụng để đánh giá các giả thuyết nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng bảng kiểm tra so sánh giữa IAS/IFRS với hệ thống kế tốn các TCTD Việt Nam về cơng cụ tài chính được thiết lập để đạt mục tiêu đánh giá giả thuyết thứ nhất cũng như để tập hợp dữ liệu cho đánh giá giả thuyết thứ hai. Bảng kiểm tra so sánh này tập trung vào các nguyên tắc phân loại, ghi nhận, đo lường, trình bày và cơng bố thông tin được quy định bởi các chuẩn mực IAS 32, IAS 39, IFRS 7 và IFRS 9.
4.3.1. Phương pháp đánh giá giả thuyết H1
Để đánh giá giả thuyết H1 nghiên cứu sử dụng các bước sau:
- Thứ nhất, dựa vào nghiên cứu của Songlan Peng (2005) để thiết lập bảng liệt kê 92 khoản mục (phụ lục 04) liên quan đến cơng cụ tài chính theo yêu cầu của IAS/IFRS. Sau đó đối chiếu 92 khoản này kế tốn cơng cụ tài chính tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.
- Thứ hai, sử dụng giá trị xếp hạng được gọi là “xếp hạng gần gũi” của Songlan Peng, 2005 nhằm đo lường mức độ hai hòa của từng khoản mục ở trên khi so sánh giữa quy định của Việt Nam với quốc tế (Phụ lục 05). Cụ thể:
• Một giá trị xếp hạng bằng 3 sẽ được chỉ định cho một khoản mục dưới kế toán Việt Nam là hồn tồn hài hịa với IAS/IFRS. Ví dụ như khoản mục như công bố về điều khoản và điểu kiện của tài sản đảm bảo sẽ được xếp hạng bằng 3 vì cả IFRS 9 và Thơng tư 210 đều u cầu phải cơng bố việc này.
• Một giá trị xếp hạng bằng 2 sẽ được chỉ định cho một khoản mục dưới kế tốn Việt Nam là hài hịa với IAS/IFRS trong tất cả các khía cạnh quan trọng ngoại trừ một hoặc hai ngoại lệ nhỏ. Ví dụ như khoản mục xác định giá trị hợp lý khi thị trường hoạt động sẽ có mức xếp hạng bằng 2 vì theo IFRS 13 quy định GTHL là giá niêm yết còn trong Cơng văn 2601/NHNN-TCKT thì quy định GHTL là giá đóng cửa tại ngày lập báo cáo tài chính..
• Một giá trị xếp hạng bằng 1 sẽ được chỉ định cho một khoản mục dưới kế toán Việt Nam là hài hòa với IAS/IFRS ở một mức độ nhất định với sự khác biệt lớn giữa hệ thống kế tốn Việt Nam với IAS/IFRS. Ví dụ như khoản mục tài khoản
sử dụng khi đánh giá tổn thất tài sản tài chính sẽ được xếp hạng bằng 1 vì IAS 39 cho phép lựa chọn việc sử dụng một tài khoản dự phịng riêng để hạch tốn tổn thất hoặc làm giảm trực tiếp vào trong tài khoản tài sản tài chính, cịn kế tốn Việt Nam thì khơng cho hạch tốn giảm trực tiếp vào trong tài khoản tài sản tài chính mà phải sử dụng một tài khoản dự phịng riêng.
• Một giá trị xếp hạng bằng 0 sẽ được chỉ định cho một khoản mục dưới kế toán Việt Nam là hồn tồn khơng hài hịa với IAS/IFRS. Ví dụ như khoản mục công bố ngày tái phân loại của tài sản tài chính sẽ được xếp hạng bằng 0 vì trong khi IFRS 9 yêu cầu phải công bố ngày tái phân loại cịn Thơng tư 210 lại khơng yêu cầu công bố ngày tái phân loại.
Một khi tất cả các xếp hạng được đánh giá cho 92 khoản mục thì giả thuyết H1 có thể đánh giá được. Vì khơng có kiểm định thống kê chính thức có sẵn để kiểm định cho một mẫu các giá trị thang đo thứ bậc, do đó giả thuyết H1 sẽ khơng được kiểm định thống kê. Thay vào đó, thống kê mơ tả sẽ được sử dụng để xác định xem hệ thống kế toán Việt Nam đã hài hòa với IAS/IFRS đến mức nào. Theo Songlan Peng (2005) thì các khoản mục xếp hạng gần gũi là 2 hoặc 3 sẽ được xem như hài hòa đáng kể, còn các khoản mục xếp hạng gần gũi là 1 hoặc 0 được xem như là khơng hài hịa.
4.3.2. Phương pháp đánh giá giả thuyết H2
Với giả thuyết H2, do chỉ đánh giá hài hịa về thực hành ở khía cạnh tn thủ các yêu cầu về công bố thông tin nên nghiên cứu sẽ tiến hành đánh giá mười bốn mục công bố thông tin. Các khoản mục này được chọn căn cứ vào các yêu cầu cơ bản về công bố thông tin của IFRS 7 và IFRS 9. Cụ thể 14 khoản mục như sau: - Công bố phân loại CCTC theo cơ sở đo lường.
- Công bố về tái phân loại CCTC. - Công bố về tài sản đảm bảo. - Cơng bố dự phịng rủi ro tín dụng.
- Cơng bố CCTC phức hợp gắn liền với nhiều loại CCTC phái sinh. - Công bố các khoản vay mất khả năng thanh toán và vi phạm hợp đồng.
- Cơng bố thu nhập, chi phí, lãi và lỗ. - Cơng bố các chính sách kế tốn. - Cơng bố kế tốn phịng ngừa rủi ro. - Công bố giá trị hợp lý.
- Cơng bố định tính về rủi ro.
- Cơng bố định lượng rủi ro tín dụng. - Cơng bố định lượng rủi ro thanh khoản. - Công bố định lượng về rủi ro thị trường
Để đánh giá giả thuyết H2 luận văn sử dụng các bước sau:
- Thứ nhất, ở từng khoản mục công bố, dựa vào báo cáo tài chính các ngân hàng, đánh giá việc tuân thủ 14 mục yêu cầu công bố thông tin theo IFRS 7 và IFRS 9, thông qua việc sử dụng “Chỉ số thuyết minh” để cho điểm các NHTM được khảo sát như sau:
• Điểm 1 cho các mục được các NHTM cơng bố thơng tin.
• Điểm 0 cho các mục không được các NHTM công bố thông tin.
- Thứ hai, dựa vào các dữ liệu thu thập về tình trạng cơng bố hay khơng cơng bố ở bước thứ nhất, nghiên cứu tiếp tục tổng hợp để xác định chỉ số phản ánh mức độ hài hòa bằng cách lấy: tổng điểm đạt được của từng mục chia cho tổng điểm tối đa các mục được kiểm tra.
4.3.3. Phương pháp đánh giá giả thuyết H3
Để xác định xem hài hịa về chuẩn mực có dẫn đến hài hịa về thực hành, nghiên cứu tiến hành xác định xem:
- Thứ nhất, dựa vào bảng xếp hạng gần gũi (phụ lục 05) nghiên cứu sẽ tính điểm xếp hạng của các khoản mục liên quan đến yêu cầu công bố thông tin, cụ thể từ mục 55 đến 92 (38 khoản mục) để xác định mức độ hài hòa về chuẩn mực giữa hệ thống kế tốn Việt Nam so với IAS/IFRS về việc cơng bố thông tin
- Thứ hai, dựa vào kết quả ở giả thuyết H2 liên quan đến hài hịa về thực hành ở khía cạnh tn thủ các u cầu về cơng bố thơng tin, nếu:
• Giả thuyết H2 được chấp nhận và có hài hịa về chuẩn mực giữa hệ thống kế tốn Việt Nam so với IAS/IFRS về việc cơng bố thơng tin (được xác định ở bước thứ nhất) thì kết luận chấp nhận giả thuyết H3.
• Giả thuyết H2 được chấp nhận và khơng có hài hịa về chuẩn mực giữa hệ thống kế toán Việt Nam so với IAS/IFRS về việc công bố thông tin (được xác định ở bước thứ nhất) thì kết luận là bác bỏ giả thuyết H3.
Kết luận chương 4:
Phương pháp sử dụng để đo lường hài hòa chủ yếu dựa trên phương pháp nghiên cứu của Songlong Peng (2005). Với 03 giả thuyết được đặt ra, tác giả trình bày cụ thể từng phương pháp được sử dụng để đánh giá các giả thuyết. Để giải quyết giả thuyết H1, sử dụng “xếp hạng gần gũi” để xếp hạng cho 92 khoản mục đối chiếu giữa IAS/IFRS với hệ thống kế tốn Việt Nam liên quan đến cơng cụ tài chính. Với giả thuyết H2, sử dụng “chỉ số thuyết minh” để đánh giá mức độ tuân thủ của các NTHM ở 14 mục yêu cầu về công bố thông tin. Với giả thuyết H3, kết hợp giữa “xếp hạng gần gũi” và “chỉ số thuyết minh” để cung bố cho giả thuyết hài hòa về chuẩn mực sẽ dẫn đến hài hòa về thực hành.
CHƯƠNG 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết quả nghiên cứu
5.1.1. Kết quả nghiên cứu hài hòa về chuẩn mực
Đề đánh giá hài hịa về chuẩn mực giữa kế tốn các TCTD Việt Nam về cơng cụ tài chính hài hịa với IAS/IFRS (giả thuyết H1), nghiên cứu sử dụng phụ lục 05- Xếp hạng gần gũi giữa IAS/IFRS so với hệ thống kế tốn các TCTD. Trên cơ sở đó sẽ tính “giá trị xếp hạng” cho mỗi khoản mục so sánh và kết quả thể hiện trong