Khoản mục Cơng bố Khơng cơng
bố /phát sinh
Phân tích tác động độ nhạy cảm của mỗi loại rủi
ro thị trường đến lãi, lỗ, vốn chủ sở hữu 3 (12%) 22 (88%) Phương pháp giả định để phân tích độ nhảy cảm 14 (56%) 11 (44%) Sự thay đổi về phương pháp, về giả định được
sử dụng so với kỳ trước 0 (0%) 25 (100%)
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Kết quả khảo sát cịn cho thấy rằng chỉ có 11 ngân hàng (OJB, PGB, ACB, SCB, TCB, RKB, PNB, NVB, TPB và 02 ngân hàng không công bố rủi ro thị trường là VIB, LVPB) là khơng cơng bố phương pháp giả định để phân tích độ nhảy cảm. Cịn 14 ngân hàng cịn lại thì hầu hết đều phân tích phân tích tài sản và nợ phải trả theo thời hạn định lại lãi suất thực tế (là thời hạn cịn lại tính từ thời điểm lập BCTC cho tới kỳ định lại lãi suất gần nhất của các khoản mục TS và NV) với các giả định và điều kiện sau:
- Tiền mặt, vàng bạc đá quý, góp vốn đầu tư dài hạn và các TS Có khác (tài sản cố định, bất động sản đầu tư và tài sản có khác) được xếp vào khoản mục khơng chịu lãi cho nên không chịu ảnh hưởng của rũi ro lãi suất.
- Tiền gửi lại NHNN được xếp loại tiền gửi thanh tốn do đó kỳ hạn định lại lãi suất thực tế được xếp loại đến 01 tháng.
- Chứng khoán kinh doanh và đầu tư có thời hạn định lại lãi suất thực tế được tính dựa trên thời gian đáo hạn thực tế tại thời điểm lập BCTC của từng loại chứng khoán.
- Khoản tiền gửi và cho vay các TCTD, cho vay khách hàng, khoản nợ chính phủ và NHNN, khoản tiền gửi và vay các TCTD và khoản tiền gửi của khách hàng được xác định thời gian định lãi lãi suất thực tế như sau:
•Các khoản mục có lãi suất cố định: dựa trên thời gian đáo hạn thực tế tính từ thời
điểm lập BCTC.
•Các khoản mục có lãi suất thả nổi: dựa trên kỳ định lại lãi suất gần nhất tính từ thời
điểm lập BCTC.
- Khoản mục phát hành giấy tờ có giá: dựa trên thời gian đáo hạn thực tế của từng loại giấy tờ có giá.
- Khoản nợ khác: các ngân hàng như PTB, HBB, BVB, MSB, SHB xếp vào kỳ hạn từ 1 đến 3 tháng mặc dù trong thực tế các khoản mục này có thể có thời gian định lại lãi suất khác nhau. Các ngân hàng MBB, VTB, EIB, EAB thì xếp loại theo thời gian đáo hạn thực tế của từng khoản nợ. Còn 02 ngân hàng như MDB, HDB thì thời hạn định lại lãi suất của các khoản nợ khác được xếp vào loại không chịu lãi - Khoản mục nguồn vốn tài trợ ủy thác đầu tư, cho vay mà TCTD chịu rủi ro: có 03
ngân hàng là PTB, BVB và MSB thì xếp dựa vào kỳ hạn từ 1 năm đến 5 năm. Các ngân hàng MBB, HBB, VTB, EIB, EAB, SHB, HDB thì tính dựa trên thời gian đáo hạn thực tế tại thời điểm lập BCTC của từng khoản vốn tài trợ ủy thác đầu tư do các giao dịch này có lãi suất cố định. Ngân hàng BIDV thì kỳ định lại lãi suất thực tế của khoản mục nguồn vốn tài trợ ủy thác đầu tư, cho vay mà TCTD chịu rủi ro được xác định như sau:
•Các khoản mục nguồn vốn ngân hàng nhận để tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay chỉ
hưởng phí được xếp vào khoản mục không chịu lãi cho nên sẽ không nhạy cảm với lãi suất.
•Các khoản mục nguồn vốn mà ngân hàng nhận theo cơ sở lãi suất thả nổi và tự quyết
định lãi suất đầu ra; kỳ định lại lãi suất thực tế dựa trên kỳ định lại lãi suất gần nhất tính từ thời điểm lập BCTC hợp nhất gần nhất.
Căn cứ vào mô tả dữ liệu ở trên, nghiên cứu tổng hợp các điểm đạt được của toàn bộ các ngân hàng được khảo sát ở từng mục công bố thông tin thông qua bảng
5.17 Tổng hợp kết quả khảo sát các yêu cầu về công bố thông tin như sau: