Chuyên viên chính laođộng tiền lương

Một phần của tài liệu Công tác phân tích công việc tại phòng TCTL của công ty vật tư vận tải xi măng (Trang 49)

2 .Chức năng nhiệm vụ của phòng tổchức laođộng tiền lương

3. Chuyên viên chính laođộng tiền lương

A/ chức trách:

Là viên chức chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực lao động tiền lươnglàm việc tại công ty thành viên và phịng tổ chức lao động của cơng ty

giúp lãnh đạo chủ trì tổ chức và thực hiện quản lý lĩnh vựclao động tiền lương.

Nhiệm vụ cụ thể .

+Chủ trì nghiên cứu đề xuất và tổ chức thực hiện các công việc về quản lý lao động thực hiện chính sách đối với người lao động .

+Nghiên cứu xây dựng ban hành định mức lao động tổ chức phổ biếnvà áp dụng các định mức lao động tiên tiến đã ban hành. Xây dựng quy chế trả lương.

+Xây dựng các nguyên tăc phối hợp giữa các bộ phận trong phịng và cơng ty thực hiện cơng tác quản lý lao động và các chính sách khác đối với người lao động.

+Tổ chức xây dựng quy chế quản lý nghiệp vụ thống nhất, thông tin quản lý, số liệu thống kê, hồ sơ lưu trữ chế độ báo cáo về công tác LĐTL.

+Đề xuất với lãnh đạo về phương án bố trí lao động, khốn, định mức lao động và đơn giá tiền lương.

+Tổng kết phân tích đánh giá hiệu quả và tính khả thi cảu việc thực hiện cơng tác LĐTL của nghành xi măng.

+Chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của viên chức ở nghạch cao hơn và chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ viên chức nghạch dưới.

B/ hiểu biết.

+Nắm vững đường lối, chính sách chung của đảng nhà nước, nắm vững phươnghướng chủ chương lãnh đạo của tổng công ty , lãnh đạo công ty trong lĩnh vực LĐTL.

+Nắm vững bộ luật lao động và các văn bản dưới luật.

+Nắm vững kiến thức cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ LĐTL và hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ liên quan.

+Am hiểu thực tế sản xuất kinh daoanh của nghành các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởn tới tiền lương và các chính sách đối với người lao động.

+Nắm vững thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật.

+Có kinh nghiệm về tổ chức quản lý có năng lực nghiên cứu và ứng dụng, cải tiến quản lý tronglĩnh vực LĐTL.

C/ Yêu cầu trình độ .

+Đạt tiêu chuẩn chuyên vien LĐTL, phải có thời gian tối thiểu ở nghạch chuyên viên 6 năm.

+Qua khoá đào tạo quản lý doanh nghiệp và bồi dưỡng quản lý hành chính cho nghạch chun viên chính theo chương trình của HVHCQG.

+Có một ngoại ngữ phục vụ chun mơn.

+có đề tài được áp dụng trong công tác quản lý phục vụ sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

4. Chuyên viên tổ chức cán bộ.

A/ chức trách : Là viên chức chuyên môn nghiệp vụ TCCB giúp lãnh đạo phịng ban về cơng tác tổ chức quản lý cán bộ của doanh nghiệp trong phạm vi được phân công.

Nhiệm vụ cụ thể .

+Xây dựng thực hiện kế hoạch nhiệm vụ được phân công, hướng kiểm tra đôn đốc, đề xuất các biện pháp thực hiện nhiệm vụ.

+Soạn thảo các văn bản, các quy đinh thực hiện các quy chế trong công tacs tổ chức, quản lý cán bộ.

+Chủ động quản lý phối hợp công tác với viên chức đơn vị liên quan, tổ chức thu thập số liệu thông tin, thống kê lưu trữ số liệu tốt, đánh giá kết quả được phân công.

+Tổ chức công tác quản lý hồ sơ cán bộ.

+Chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của viên chức nghiệp vụ nghạch cao hơn và chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ viên chức nghạch dưới.

+Nắm được đường lối chính sách chung của đảng nhà nước về công tác cán bộ, nắm được chủ chương phương hướng của công ty về công tác cán bộ.

+Nắm được bộ luật lao động và các văn bản dưới luật.

+Nắm được những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ tổ chức cán bộ thực tế trong doanh nghiệp.

+ Đủ trình độ độc lập tổ chức làm việc xây dựng các phương hướng, đề án kế hoạch, các loại văn bản cụ thể và thơnghiểu thủ tục hành chính nghiệp vụ cuả nghành .

c/ Yêu cầu trình độ .

+Tốt nghiệp đại học dã qua bồi dưỡng chuyên mn nghiệp vụ tổ chức cán bộ từ 3 tháng trở lên.

+Biết một ngoại ngữ trình độ A, biết sử dụng vi tíng.

5. Chun viên chính tổ chức cán bộ.

A/ Chức trách: là viên chức chuyên môn nghiệp thuộc lĩnh vực tổ chức cán bộ giúp cán bộ lãnh đạo phịng tổ chức lao động Tổng cơng ty lãnh đạo có trongngành xi măng chủ trì tổ chức và thực hiện quản lý lĩnh vự tổ chức cán bộ.

Nhiệm vụ cụ thể:

+Tổ chức hướng dẫn theo dõi kiểm tra thực hiện các văn bản pháp quy của nhà nước trên ơ sở đó đề xuất các biện pháp hỉ đạo uốn nắn để tăng cường hiệu quả quản lý.

+Chủ trì tổ chức soạn thảo các văn bản để thực hiện chủ trương chính sách nghiệp vụ cơng tác tổ chuức cán bộ trong ngành xi măng.

+Xây dựng chức năng nhiệm vụ quyền hạn và mối quan hệ công tác theo mơ hình tổ chức của đơn vị đã ddược phê duyệt.

+Đề xuất phương án tổ chức sản xuất kinh doanh tổ chức lao động khoa học tách nhập giải thể một số bộ phận khi cần thiết để phục vụ cho công việc sản xuất kinh doanh của đơn vị.

+Thực hiện quản lý cán bộ xây dựng đề xuất kế hoạch đào tạo bố trí sử dụng và đánh giá cán bộ .

+Đề xuất bổ nhiệm miễn nhiệm theo đúng chính sách cán bộ . + Quản lý khai thác hồ sơ.

+Thực hiện cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ theo quy định của nhà nước.

+Tổng hợp phân tích,tổng kết đánh giá hiệu quả và tính khả thicác nội quy chế độ, các biện pháp quán lý thuộc lĩnhvựctổ chức cán bộ đã ban hành.

+Chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của viên chứcở nghạch cao hơn . b/ Hiểu biết .

+ Nắm được đường lối chính sách chung của đảng nhà nước, của doanh nghiệp về công tác cánbộ và lĩnh vựcliên quan.

+ Nắm được đường lối chính sáchchung của đảng nhà nước.

+Có kiến thức chunmơn về cong tác tổ chức cán bộ, am hiểu thực tế sản xuất kinh doanh và có kinh nghiệm tổ chức quản lý trongnghành xi măng.

+Hiểu tình hình và xu thế phát triển công tác tổ chức cán bộ trong nước.

+Nắm vững thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật .

+Có trính độ tổng hợp, ỷ chức chỉ đạo kiểm tra phối hợp triển khai nghiệp vụ.

Có năng lực nghiên cứu khoa học và ứng dụng trong quản lý.

C/ Yêu cầu trình độ.

+Đạt tiêu chuẩn chuyên viên tổ chức cán bộ, phải có thời gian tói thiểu ở nghạch chuyên viên tối thiểu 6 năm.

+Qua khố đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác tổ chức cán bộ quản lý doanh nghiệp và bồi dưỡng quản lý hành chính theo chương trình của học viện HCQG đối với ngạch chun viên chính.

+Có đề tài được áp dụng trong cơng tácquản lý hoặc phục vụ sản xuất kinh doanh.

6. Cchuyên viên cao cấp tổ chức lao động tiền lương.

A/ chức trách : là viên chức chuyên môn nghiệp vụcao nhất lĩnh vực tổ chức tiền lương của Tổng cơng ty xi măng VN, Lãnh đạo chủ trì các đề án doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tổ chức tiền lương.Tổ chức thực hiện quản lý lĩnh vực tổ chức cán bộ. Lao động tiền lương và các chính sách đối với người lao động thuộc phạm vi thẩm quyền.

Nhiệm vụ cụ thể.

+Đề xuất xây dựng các phương án, đề án, các kế họach ngắn hạn và dài hạn, phươnghướng chiến lược công tác tổ chứccán bộ và an tồn lao động và các chính sách khác liên quan đến người lao động.

+Chủ trì soạn thảo các văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định nhà nước và của pháp luật, các chính sách và cơ chế chính sách quản lý của nhà nước tronglĩnh vực tổ chức cán bộ, tổ chức lao động tiền lương.

+Hướng dẫn xây dựng ban hành chức nang nhiệm vụ quyền hạnquan hệ công tác trong tổng công ty và cacs đơn vị thành viên, mối quan hệ cơng tác giữa chính quyền và tổ chức đảng, đoàn thể trong nghành, cơ chế tổ chưcá và hoạt động, điều lệ của các đơn vị thành viên.

+Xây dựng ban hành tiêu chuẩn cán bộ trong cơng ty. +Xây dựng quy hoạch bố trí, sử dụng cán bộ.

+Nghiên cứu đề xuất phương án cải tiến tổ chức lao động khoa học việc thành lập, giải thể, sáp nhập một số ban hành trong mơ hình tổ chức của cơng ty và tổng công ty.

+Hướng dẫn xây dựng, kiểm tra công tác định mức lao động trong các ngành, công tác phân phối tiền lương ,BHXH, an tồn lao động, cơng tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kèm cặp nâng bậc cơng nhân và bảo vệ chính trị nội bộ.

+Tổng kết phân tíh đánh giá hiệu quả các biện pháp quản lý công tác tổ hức cán bộ lao động tiền lương của nghành .

+Chủ trì tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, chủ trì việc phối hợp nghiệp vụ với các lĩnh vực để thực hiện công tác tổ chức tiền lương.

+Chỉ đạo hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ nghạch dưới. B/ Hiểu biết .

+Nắm chắec đường lối chủ trương của Đảng, nhà nước của xí nghiệp về cơng tác tổ chức, cơng tác cán bộ, các chính sách về lao động tiền lươngvà các nghiệp vụ có liên quan.

+Nắm vững bộ luật lao động và các văn bản dưới luật .

+Có kiến thức sâu rộng về quản lý kinh tế, sản xuất kinh doanh và lĩnh vực tổ chức lao động, có khả năng lãnh đạo, có kinh nghiệm về tổ chức quản lý và xử lý nghiệp vụ tổ chức lao động.

+Am hiểu sâu rộng về tình hình kinh tế xã hội trong và ngoài nước. +Biết tổ chức nghiên cứu và ứng dụng khoa học quản lý.

C/ Yêu cầu trình độ.

+Đạt tiêu chuẩn chuyên viên chính nghiệp vụ tổ chức cán bộ, Lao động tiền lương và phải có thời gian ở ngạch chun viên chính tối thiểu là 9 năm.

+Qua khố dào tạo quản lý doanh nghiệp nhà nước của bộ, nghành hoặc thực tập sau đại học về quản lý chuyên đề và khố đào tạo quản lý hành chính nhà nước nghạch cao cấp theo trương trình của học viện HCQG.

+Chính trị trung cấp trở lên.

+có đề tài nghiên cứu khoa học hoặc phương án quản lý, phát triển nghành được áp dụng vào thực tế.

II. XÁC ĐỊNH RÕ CÁC NỘI DUNG CƠNG VIỆC THEO TỪNG LĨNH VỰC CHO PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN NGHIỆP VỤ.

- Để hồn thành tốt cơng việc, trước tiên người lao động phải biết được những nội dung cơng việc của mình cần phải làm. Việc phân cơng các cơng việc cụ thể rõ ràng cho từng người sẽ tránh được sự chồng chéo, lẫn lôn giữa quyền hạn, trách nhiệm đối với nội dung công việc cần thực hiện.

- Theo tơi, việc phân cơng cơng việc tại phịng tổ chức lao động tiền lương được chia thành 3 lĩnh vực :

- Lĩnh vực thứ nhất là : Tổ chức cán bộ, trong lĩnh vực này gồm những nội dung công việc sau.

+ Tổ chức sản xuất – kinh doanh. + Quản lý cán bộ.

+ Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ. + Quản lý hồ sơ, chế độ nâng bậc lương. + Bảo vệ chính trị nội bộ .

Ở lĩnh vực này thì người làm cơng tác tổ chức cán bộ phải là chun viên chính lao động tiền lương. Có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu của công việc đối với người thực hiện công việc

- Lĩnh vực thứ hai là : Thanh tra pháp chế. Nội dung công việc của cán bộ thanh tra pháp chế bao gồm :

+ Công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động sản xuất kinh doanh định kỳ và theo đơn thư.

+ Kiểm tra cac shợp đồng kinh tế về mua bán vật tư, thiết bị và tieu thụ sản phẩm

+ Giải quyết các đơn thư khiếu tố .

Ở nội dung 1 &2 thì cán bộ thanh tra pháp chế phải là chuyên viên chính, cịn nội dung thứ 3 thì cán bộ thanh tra pháp chế phải là chuyên viên thanh tra pháp chế.

- Lĩnh vực thứ ba là: Lao động tiền lương. Nội dung của cán bộ lao động tiền lương bao gồm :

+ Định mức lao động, đơn giá tiền lương .

+ Các hình thức trả lương, thưởng sao cho phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty.

+ Xây dựng kê shoạch quỹ tiền lương, thống kê tiền lương, thu thập . + Hợp đồng lao động, các chính sách đối với người lao động.

+ Bảo hiểm xã hội .

+ Đào tạo thi nâng bậc đối với công nhân .

Đối với nội dung cơng việc 1&2 thì cán bộ thực hiện phải là chuyên viên chính cán bộ lao động tiền lương. Đối với nội dung 3,4&6 thì cán bộ thực hiện công việc phải là chuyên viên lao động tiền lương. Cịn với nội dung 5 thì cán bộ thực hiện cơng việc phải là cán sự lao động tiền lương.

Để hoàn thành tốt cơng việc được giao thì cơng việc phải phù hợp với trình độ, chun mơn của cán bộ thực hiện cơng việc. Có như vậy thì mới hồn thành tốt các kế hoạch mà phòng tổ chức lao động tiền lương cũng như kế hoạch của công ty đã đề ra một cách hiệu quả cao.

III. XÂY DỰNG CHỨC DANH PHÙ HỢP VỚI NỘI DUNG CƠNG VIỆC CHO PHỊNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG.

- Đối với chun viên chính tổ chức cán bộ thì làm cán nọi dung cơng việc sau

+ Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. + Quản lý cán bộ.

+ Quản lý hồ sơ, chế độ nâng bậc lương.

- Đối với chuyên viên tổ chức cán bộ nội dung công việc gồm : + Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ .

+ Bảo vệ chính trị nội bộ.

- Đối với chuyên viên chính thanh tra pháp chế, nội dung cơng việc phải làm là :

+ Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh định kỳ và theo đơn thư.

+ Kiểm tra cán hợp đồng kinh tế về mua, bán vật tư thiết bị và tiêu thụ sản phẩm .

- Đối với chuyên viên thanh tra pháp chế nội dung công việc phải làm là giải quyết cán đơn thư khiếu tố :

- Đối với chuyên viên chính lao động tiền lương thì phải làm các cơng việc sau :

+ Định mức lao động, đơn gia tiền lương.

+ Xây dựng, thực hiện các hình thức trả lương trả thưởng .

- Đối với chuyên viên lao động tiền lương, nội dung công việc gồm : + Xây dựng kế hoạch quỹ lương, thống kê tiền lương, thu nhập.

+ Giải quyết, thực hiện các hợp đồng lao động, các chính sách đối với người lao động.

+ Bảo hiểm xã hội

- Với cán sự tiền lương thì phải làm các nội dung cơng việc : Đào tạo, thi nâng bậc đối với người lao động trong cơng ty.

KẾT LUẬN

Phân tích cơng việc là một q trình thực hiện một cách khó khăn nhưng với sự nhiệt tình của người tham gia và người phân tích cơng việc có thể thu được một kết qủa tươngđối tốt đẹp, qua phân tích người ta có thể hiểu được những vấn đề liên quan trong tổ chức, các công việc giúp cho người lao động hiểu rõ được bản chất của cơng việc từ đó đưa ra các yêu câù về nhân sự như tuyển dụng, hoạch định nhân sự trong quá trình phân tích cơng việc. Các tài liệu ln ln là vấn đề khó khăn vì địi hỏi các tài liệu mang tính chủ quan, không sát thực với thực tế gây cản trở đối với người phân tích cơng việc ngồi ra việc phân tích cơng việc của cán bộ trong cơ quan càng khó khăn hơn. Khi mà cấp dưới phân tích cơng việc cho cấp trên gây ảnh hưởng tới mối quan hệ trong tổ chức dễ căng thẳng. Việc tìm ra một cách thức thu thập thơng tin mới không phải là dễ dàng gì, với văn hố của người phương đơng như việc bấm giờ định mức cũng phải quan sát không công khai gây ra sự phản ứng của người lao động hay nếu có ý định quan sát thơng trực diện thì các con số mang lại đều mang tính chủ quan. Tóm lại phân tích cơng việc là một vấn đề khó trong tổ chức vì nó chính là cơng cụ cơ bản trong quản trị nhân lực vì vậy nếu bất kỳ một người nào một tổ chức nào muốn thực hiện tất cả các công cụ của quản trị nhân lực một cách tốt đẹp nhất, hiệu quả nhất thì hãy làm ngay những cơng việc đầu tiên đó chính là mở được khố bước vào quản trị nhân lực một cách tốt đẹp và chìa khố đó là phân tích cơng việc.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1

CHƯƠNG I.......................................................................................................3

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC.........................3

I. KHÁI NIỆM, VAI TRỊ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC TRONG MỘT TỔ CHỨC...................................................................3

1. Khái niệm phân tích cơng việc và các khái niệm có liên quan...............3

a/ khái niệm phân tích cơng việc ............................................................3

b/ Các khái niệm có liên quan đến phân tích cơng việc..........................4

2. Vai trị của phân tích cơng việc...............................................................4

a/Phân tích cơng việc một cơng cụ quan trọng nhất của quản trị nhân lực............................................................................................................4

b/ Tác động của phân tích cơng việc tới hiệu quả lao động cá nhân.....8

II. NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC.......................................11

1.Những vấn đề cần làm trong q trình phân tích công việc .................11

Một phần của tài liệu Công tác phân tích công việc tại phòng TCTL của công ty vật tư vận tải xi măng (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w