làm kinh tế giỏi, cú tiềm lực kinh tế khỏ.
Túm lại: việc làm và cỏc loại việc làm của thanh niờn nụng thụn nước ta đều cú đặc
điểm chung của người lao động ở nụng thụn làm việc theo mựa vụ sản xuất nụng nghiệp, thủy sản, trồng rừng làm những ngành nghề truyền thống của làng quờ Việt Nam. Do làm theo mựa vụ và nhiều vựng quờ (nhất là vựng đồng bằng Bắc Bộ, Trung bộ) đất chật người đụng, ở nụng thụn năng suất lao động và thu nhập thấp, việc làm và cỏc loại việc làm của người lao động ở nụng thụn thuần nụng, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm khụng qua đào tạo là phổ biến.
Thế hệ thanh niờn nụng thụn ngày nay, với những tỏc động tớch cực của nhiều nhõn tố khỏch quan, (KT - XH phỏt triển, quỏ trỡnh CNH, HĐH, phỏt triển của giỏo dục đào tạo…), trỡnh độ học vấn, nhận thức, tớnh tự chủ và khỏt vọng vươn lờn làm giàu của thanh niờn nụng thụn được nõng lờn, chủ động tổ chức tự tạo ra việc làm cho mỡnh và nhiều người khỏc như ;tổ chức làm trang trại, phỏt triển nghề truyền thống và cỏc dịch vụ khỏc… thể hiện được tớnh năng động, sỏng tạo. Đõy là một nột tớch cực, nổi bật của thế hệ thanh niờn nụng thụn hiện nay.
1.2.2. Quan điểm và chủ trương của Đảng về giải quyết việc làm cho thanh niờn giai đoạnhiện nay hiện nay
Ngày 25-7-2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đó ban hành Nghị quyết số 25- NQ/TW về "Tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc thanh niờn thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH", trong đú Đảng ta chỉ rừ: "Nõng cao chất lượng lao động trẻ, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho thanh niờn".
Để thực hiện được nhiệm vụ trờn, Nghị quyết nhấn mạnh cỏc giải phỏp chủ yếu sau: - Huy động nhiều nguồn lực xó hội, đầu tư ngõn sỏch thoả đỏng để đẩy mạnh dạy
nghề, phổ cập sơ cấp nghề cho thanh niờn. Hoàn thiện chớnh sỏch đào tạo nghề, giải quyết việc làm; cú chớnh sỏch tớn dụng ưu đói cho cỏc cơ sở dạy nghề, đặc biệt cỏc nghề kỹ thuật cao; đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng dịch vụ thị
trường lao động; tớn dụng ưu đói cho thanh niờn vay tạo việc làm, lập nghiệp; khuyến khớch thanh niờn đi lao động cú thời hạn ở nước ngoài.
- Xõy dựng chiến lược truyền thụng quốc gia về định hướng nghề nghiệp, việc làm cho thanh niờn. Bảo đảm cơ cấu hợp lý trong đào tạo cụng nhõn kỹ thuật, trung cấp chuyờn nghiệp, cao đẳng, đại học.
- Tập trung đào tạo hỡnh thành nguồn nhõn lực khoa học - cụng nghệ cú chất lượng cao, nhất là cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ mới đỏp ứng yờu cầu của kinh tế tri thức, tạo mũi nhọn phỏt triển kinh tế, gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Tập trung dạy nghề cho thanh niờn nụng thụn, bộ đội xuất ngũ, thanh niờn dõn tộc thiểu số. Khuyến khớch đào tạo nghề tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất. Chỳ trọng giỏo dục ý thức kỷ luật, kỹ năng lao động, tay nghề cho thanh niờn đi lao động cú thời hạn ở nước ngoài; đồng thời cú biện phỏp quản lý, giỏo dục, giỳp đỡ số thanh niờn này.
- Tạo mụi trường thuận lợi để cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển sản xuất, tạo việc làm mới và tăng thu nhập cho thanh niờn, cải thiện đời sống. Phỏt triển thị trường lao động lành mạnh, năng động. Khuyến khớch thanh niờn làm giàu chớnh đỏng. Nhà nước hỗ trợ để chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tổ chức sản xuất kinh doanh cho thanh niờn nụng thụn; biểu dương, tụn vinh thanh niờn làm kinh tế giỏi. Phỏt huy thế mạnh lao động nụng nghiệp để đưa đi lao động ở một số quốc gia cú địa bàn phự hợp [15, tr.40-41].