- Ngành nụng - lõm - ngư nghiệp:
Miền Tõy Nam Bộ là khu vực thuần nụng. Vỡ vậy, nụng - lõm - ngư nghiệp vẫn là ngành sản xuất chớnh để tạo ra cụng ăn việc làm và thu nhập cho thanh niờn. Những năm qua được sụ quan tõm hỗ trợ của Trung ương và được sự lónh đạo của cỏc cấp ủy đảng, chớnh quyền ở cỏc địa phương toàn vựng, sức sản xuất nụng - lõm - ngư nghiệp cú bước phỏt triển mạnh và tương đối ổn định. thanh niờn nụng thụn đó bắt đầu biết và chủ động ỏp dụng những thành tựu khoa học cụng nghệ mới vào sản xuất: chăn nuụi theo mụ hỡnh VAC; kinh tế trang trại nuụi trồng thủy sản, đỏnh bắt xa bờ theo hướng sản xuất hàng húa lớn từ đú tạo ra nhiều chỗ làm mới và cú sự chuyển dịch lao động trong nội bộ ngành nụng- lõm- ngư nghiệp.
Qua số liệu bỏo cỏo của tỉnh Kiờn Giang về chuyển dịch cơ cấu lao động trong nụng nghiệp nụng thụn năm 2001 là 68,82%, năm 2006 là 55%, năm 2007 là 45%.
Tại tỉnh Súc Trăng năm 2002, tỷ lệ lao động làm việc trong nụng - lõm - ngư nghiệp là 60,89% năm 2007 giảm xuống cũn 50,30%. Cả vựng: năm 2004 tỷ lệ là 60,1%, năm 2006 là 53,83%, năm 2007 là 52,17%.
Trong tỷ lệ lao động làm việc trong nụng - lõm - ngư nghiệp thỡ tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao động từ 16 - 29 là giảm nhiều nhất so với cỏc nhúm lứa tuổi khỏc.
- Ngành cụng nghiệp - xõy dựng
Là khu vực đồng bằng, kinh tế chủ yếu là nụng nghiệp, do điều kiện địa lý, thổ nhưỡng, giao thụng. Vỡ vậy, miền Tõy Nam Bộ phỏt triển cụng nghiệp - xõy dựng cũn chậm và phõn bố khụng đều. Những năm gần đõy, tuy được Nhà nước đầu tư về vốn, cỏc tỉnh trong khu vực đó chủ động khai thỏc cỏc nguồn lực đầu tư của xó hội. Trong đú việc mở rộng - hợp tỏc đầu tư tạo cơ chế thụng thoỏng để phỏt triển cụng nghiệp - xõy dựng nhằm phỏt huy hết tiềm năng, thế mạnh của kinh tế vựng nhất là cụng nghiệp chế biến cỏc sản phẩm từ nụng nghiệp và những nguồn tài nguyờn tại chỗ như vật liệu xõy dựng… tạo ra sự chuyển dịch kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng KVI tăng tỷ trọng KVII từ đú tiến hành phõn cụng lao động xó hội theo hướng chuyển dịch từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp - dịch vụ. Do đú, cụng nghiệp - xõy dựng cú nhịp độ tăng trưởng khỏ cao, trờn 20%/năm [1,
tr.5] đó tạo ra nhiều chỗ làm mới, giải quyết việc làm cho lực lượng lao động, trong đú thanh niờn chiếm đa số. Năm 2004 tỷ lệ là 13,11%, năm 2006 là 16,08%, năm 2007 là 18,16%. Tuy nhiờn do cụng nghiệp và ngành xõy dựng khu ở khu vực miền Tõy Nam Bộ cú tốc độ phỏt triển cũn chậm, quy mụ nhỏ. Nờn giải quyết việc làm tại nhiều địa phương trong vựng cũn gặp nhiều khú khăn. Tỡnh hỡnh thanh niờn đi tỡm việc làm tại cỏc KCX, KCN tại TP Hồ Chớ Minh và miền Đụng Nam Bộ vẫn là phổ biến. Qua khảo sỏt tỡm hiểu bạn trẻ quờ ở miền Tõy Nam Bộ đang làm việc tại cỏc KCN ở TP Hồ Chớ Minh đều cho rằng khả năng thu hỳt lao đụng trẻ cỏc địa phương miền Tõy Nam Bộ chưa đỏp ứng được nhu cầu của thanh niờn. Vỡ vậy, cỏc bạn phải lờn TP Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương, Đồng Nai để làm việc.
- Ngành thương mại - dịch vụ
Đõy là ngành kinh tế thực sự cú những chuyển biến tớch cực của khu vực miền Tõy Nam Bộ trong những năm qua. Tại Kiờn Giang năm 2002 tỷ trọng của khu vực nụng nghiệp là 18,43%, năm 2005 là 22,38%, năm 2007 ước đạt 25,60% qua so sỏnh với năm 2002 thỡ năm 2007 tăng 6,77% [27, tr.2]
Tại Súc Trăng năm 2002 là 18,91%, năm 2005 là 22,54%, năm 2007 ước đạt 26,1%. So sỏnh với năm 2002 tăng 8,09% [28, tr.1].
Tại Trà Vinh năm 2005 là 21,82%, năm 2007 tăng lờn 25,6%, tỉnh cú tốc độ tăng trưởng kinh tế KV này cao nhất là An Giang năm 2006 đạt 53,47%, năm 2007 đạt 54,2%; bỡnh quõn chung cả vựng năm 2006 đạt 32,25%. Do sự phỏt triển mạnh của thương mại- dịch vụ đó khai thỏc được những tiềm năng và lợi thế so sỏnh về xuất khẩu hàng húa và phỏt triển du lịch vựng, tạo ra nhiều nghề mới, mở rộng quy mụ sản xuất và dịch vụ từ đú giải quyết việc làm nụng nhàn trong thanh niờn nụng thụn và chuyển dịch lao động từ nụng nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ khỏ mạnh mẽ. Tại Kiờn Giang tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực này năm 2002 là 149.283 người, năm 2006 là 209.806 người (tăng 60.563 người). Tuy nhiờn, do tốc độ và quy mụ phỏt triển thương mại, dịch vụ chưa phản ỏnh được tiềm năng nờn vấn đề giải quyết việc làm ở thanh niờn nụng thụn chưa đỏp ứng được yờu cầu.