Tỡnh hỡnh việc làm

Một phần của tài liệu VIỆC làm CHO NONG THÔN tây NAM bộ (Trang 47 - 50)

- Số lượng và cơ cấu lao động

Cũng giống như lực lượng thanh niờn nụng thụn trong cả nước, tỷ lệ lao động thanh niờn nụng nghiệp nụng thụn hàng năm giảm từ 3 - 3,5%/năm. Tỷ lệ giảm là do sức ộp và tỏc động của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, quỏ trỡnh CNH, HĐH, đụ thị húa nụng thụn, tỡnh trạng thiếu việc làm… tỡnh trạng nụng nghiệp nụng thụn ở miền Tõy Nam Bộ cũng đang gặp phải những khú khăn và thiếu lực lượng lao động trẻ trong thời điểm mựa vụ.

- Trỡnh độ học vấn của lực lượng lao động thanh niờn nụng thụn miền Tõy Nam Bộ: Trỡnh

độ học vấn của người lao động là một trong những tiờu chớ cơ bản, là cơ sở quan trọng để đỏnh giỏ chất lượng, khả năng hiệu quả của người lao động. Trong thời đại ngày nay khi khoa học đó thõm nhập vào tất cả mọi lĩnh vực của đời sống KT - XH, thỡ trỡnh độ học vấn càng trở nờn quan trọng. Người lao động chỉ cú thể tỡm được việc làm khi họ cú trỡnh độ học vấn cao và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật nhất định.

Bảng 2.2: Trỡnh độ học vấn của thanh niờn nụng thụn miền Tõy Nam Bộ qua cỏc năm

Đơn vị tớnh: % Trỡnh độ học vấn Năm 2006 Năm 2007 Mự chữ và chưa TN tiểu học 27,88 15,56 TN tiểu học 40,92 38,03 TN THCS 17,72 29.24 TN THPT 13,48 16,76 Tổng 100 100

Qua bảng 2.2 cho thấy trỡnh độ học vấn của lao động thanh niờn nụng thụn miền Tõy Nam Bộ đó cú những chuyển biến tớch cực, tăng dần tỷ lệ tốt nghiệp THCS và tốt nghiệp THPT (tỷ lệ thanh niờn tốt nhiệp THCS và THPT chiếm trờn 40%), giảm dần tỷ lệ mự chữ và tốt nghiệp tiểu học. Qua 2 năm 2006 và 2007 cho thấy tỷ lệ cú trỡnh độ tốt nghiệp tiểu học vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trờn 30%. Đõy cũng là một vấn đề khú khăn trong giải quyết việc làm cho thanh niờn nụng thụn miền Tõy Nam Bộ giai đoạn hiện nay. Trước thực trạng trờn, nếu cỏc địa phương khụng cú giải phỏp hữu hiệu để tăng nhanh tỷ lệ lao động cú trỡnh độ THPT thỡ khụng thể thực hiện được mục tiờu nõng cao chất lượng nguồn lực lao động đỏp ứng cho nhu cầu CNH, HĐH.

- Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật:

Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của người lao động là tiờu chớ quan trọng nhất để đỏnh giỏ chất lượng và khả năng hoàn thành cụng việc của người lao động.

Bảng 2.3: Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động thanh niờn nụng

thụn miền Tõy Nam Bộ qua cỏc năm

Đơn vị tớnh: %

Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật Năm 2006 Năm 2007

1. Khụng cú CMKT 85,8 73,8

2. Sơ cấp, chứng chỉ nghề & Cụng

nhõn kỹ thuật khụng bằng 9,12 17,9

4. Cụng nhõn kỹ thuật cú bằng 2 3,0

5. Trung học chuyờn nghiệp 1,98 2,8

6. Cao đẳng, đại học và trờn đại học 1,1 2,5

Tổng 100 100

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ cỏc tỉnh đồng bằng SCL, năm 2006.

Qua bảng 2.3 cho thấy trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lao động thanh niờn (độ tuổi từ 15 - 29) nụng thụn miền Tõy Nam Bộ rất thấp (dưới 30%), tỷ lệ chưa qua đào tạo nghề cũn chiểm tỷ lệ lớn (85,8% năm 2006 và 73,8% năm 2007), tốc độ đào tạo nghề qua

cỏc năm đó cú những chuyển biến tớch cực, số lao động cú trỡnh độ sơ cấp tới sau đại học qua 2 năm tăng lờn 12%.

Như vậy, cụng tỏc đào tạo nghề của khu vực đó cú những bước tiến đỏng kể, tỷ lệ lao động được đào tạo nghề qua cỏc năm tăng lờn nhưng tỷ lệ này vẫn cũn rất thấp trong cơ cấu lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật để đỏp ứng đũi hỏi ngày càng cao của thị trường sức lao động hiện nay và trong tương lai.

Mặt khỏc, trong số lao động đó được đào tạo nghề cũn bộc lộ sự mất cõn đối về cơ cấu; từ số liệu trờn cho thấy: tại thời điểm năm 2007, số cụng nhõn lao động trực tiếp chiếm (20,09%), trung học chuyờn nghiệp chiếm 2,8% và cao đẳng, đại học và sau đại học chiếm 2,5%, đó tăng lờn so với năm 2006. So sỏnh cỏc tỷ lệ trờn ta thấy: cụng nhõn kỹ thuật/trung học chuyờn nghiệp/ cao đẳng, đại học và sau đại học là 7,5/1,2/1 cho thấy tỷ lệ lao đụng được đào tạo chuyờn mụn, đặc biệt là được đào tạo ở trỡnh độ cao cũn thấp, từ đú gõy khú khăn trong việc bố trớ sử dụng lao động cú hiệu quả, là nguyờn nhõn dẫn đến năng suất, chất lượng lao động thấp và dư thừa lao động trong và gõy nờn khú khăn trong việc chuyển dịch cơ cấu lao động ở nụng thụn.

- Tỡnh hỡnh thất nghiệp của Thanh niờn nụng thụn miền Tõy Nam Bộ:

Bảng 2.4: Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niờn nụng thụn niền Tõy Nam Bộ

Đơn vị tớnh: %

Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007

Tỷ lệ thất nghiệp của lao động thanh niờn ở

khu vực nụng thụn 2,03 2,54

Nguồn: Điều tra lao động và việc làm cỏc tỉnh đồng bằng SCL, năm 2006. - Tỡnh hỡnh thiếu việc làm của Thanh niờn miền Tõy Nam Bộ:

Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh thiếu việc làm của Thanh niờn miền Tõy Nam Bộ

Đơn vị tớnh: %

Chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2007

Tỷ lệ thiếu việc làm của thanh niờn ở khu vực nụng

thụn 11,3 6,6

Tỷ lệ thiếu việc làm của thanh niờn ở khu vực thành

thị 1 0,77

Nguồn: Bộ LĐTB&XH - Điều tra lao động và việc làm 2002.

Qua bảng 2.4 và bảng 2.5 cho thấy qua cỏc năm thỡ tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của người lao động núi chung và của thanh niờn nụng thụn miền Tõy Nam Bộ núi riờng đó giảm. Tuy nhiờn tỷ lệ thanh niờn thất nghiệp và thiếu việc làm cũn ở tỷ lệ cao so với thanh niờn thành thị, tỷ lệ lao động thanh niờn thất nghiệp và thiếu việc làm ở nụng thụn cú xu hướng ngày càng tăng, sở dĩ cũn những tồn tại trờn là do những nguyờn nhõn sau:

Một là, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm, dẫn đến phõn cụng lao động

chưa hợp lý, phần lớn tập trung vào lĩnh vực nụng nghiệp.

Hai là, cụng tỏc đào tạo nghề cho thanh niờn của miền Tõy Nam Bộ cũn nhiều bất cập,

cơ cấu ngành chưa hợp lý, chưa thực sự gắn cụng tỏc dạy nghề với giải quyết việc làm. Vỡ vậy, người lao động cũn nhiều khú khăn, lỳng tỳng trong định hướng lựa chọn ngành nghề, nhất là đối với lực lượng lao động trẻ khu vực nụng thụn.

Ba là, kinh nghiệm và kiến thức làm ăn của người lao động chưa theo kịp những đũi

hỏi nghiệt ngó của cơ chế thị trường. Họ cú sự năng động của tuổi trẻ, dỏm nghĩ dỏm làm nhưng cũn bị thua thiệt và ớt cú kinh nghiệm cạnh tranh trờn thương trường. Cơ hội để họ để họ đứng vững và phỏt triển sản xuất kinh doanh ngành nghề là rất khú khăn.

Bốn là, khả năng phỏt triển KT - XH, tạo mở việc làm cho thanh niờn nụng thụn miền

Tõy Nam Bộ cũn hạn chế; khụng chỉ thiếu KH - CN, thiếu vốn, thị trường hạn hẹp, cơ sở hạ tầng cũng chưa thực sự phỏt triển, nờn khu vực nụng thụn ớt cú khả năng thu hỳt đầu tư để phỏt triển.

Năm là, tõm lý trụng chờ, ỉ lại vào điều kiện tự nhiờn, gia đỡnh, xó hội cũng là một trở

ngại trong vấn đề việc làm của thanh niờn.

Một phần của tài liệu VIỆC làm CHO NONG THÔN tây NAM bộ (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w