Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo nghề cho thanh niờn nụng thụn giai đoạn hiện

Một phần của tài liệu VIỆC làm CHO NONG THÔN tây NAM bộ (Trang 99 - 104)

- Trước hết là cụng tỏc hướng nghiệp, tư vấn đào tạo nghề

3.2.6. Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo nghề cho thanh niờn nụng thụn giai đoạn hiện

- Tập trung xõy dựng hệ thống dạy nghề cho thanh niờn, nõng cao chất lượng nguồn lao động trẻ từ nụng thụn đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động:

Trong những năm qua, cụng tỏc dạy nghề cho thanh niờn nụng thụn của cỏc tỉnh miền Tõy Nam Bộ đó cú những chuyển biến tớch cực. Xó hội và bản thõn thanh niờn, cỏc chủ doanh nghiệp đó coi đào tạo nghề là nguồn động lực để thay đổi và phỏt triển KT - XH; là cơ hội để thanh niờn cú việc làm và việc làm ổn định, cú thu nhập cao, cỏc doanh nghiệp cú điều kiện để thỳc đẩy sản xuất kinh doanh phỏt triển. Nhưng thực tế cũng cho thấy cụng tỏc đào tạo nghề cho thanh niờn nụng thụn miền Tõy Nam Bộ cũn cú nhiều hạn chế, thể hiện ở nhiều mặt như:

Về nhận thức của thanh niờn nụng thụn chưa đồng đều, cần phải tổ chức đào tạo nghề, hệ thống dạy nghề chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật cho cụng tỏc dạy nghề chưa được đầu tư đỳng mức, nguồn kinh phớ đầu tư của xó hội cũn thấp so với nhu cầu và điều kiện của thanh niờn nụng thụn; đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc dạy nghề vừa thiếu vừa yếu về chuyờn mụn, chưa cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc chuyờn gia, kỹ thuật, cụng nhõn bậc cao tham gia đào tạo nghề cho thanh niờn, cụng tỏc tuyờn truyền, thụng tin chưa tốt…

Trong những năm tới, với nhu cầu của thị trường lao động đũi hỏi chất lượng, việc xỏc định đào tạo nghề cho thanh niờn nụng thụn miền Tõy Nam Bộ phải là nhiệm vụ trọng tõm, quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển nguồn nhõn lực, chuyển dịch cơ cấu lao động của thanh niờn nụng thụn theo hướng tiến bộ, đỏp ứng nhu cầu về nguồn nhõn lực cú chất lượng cao cho quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn và tham gia sõu rộng vào thị trường xuất khẩu lao động của cỏc tỉnh miền Tõy Nam Bộ. Phấn đấu từ nay đến năm 2015 đưa số lao động trong độ tuổi thanh niờn nụng thụn được đào tạo nghề đạt từ 33 - 35% giai đoạn 2008 - 2010, 45 - 50% giai đoạn 2010 - 2015, đỏp ứng 100% yờu cầu học nghề của thanh niờn nụng thụn miền Tõy Nam Bộ vào giai đoạn 2015, đỏp ứng 70% số thanh niờn cú nhu cầu được vay vốn học nghề, tạo việc làm và đi làm việc ở nước ngoài. Để khắc

phục được những hạn chế và thực hiện được những mục tiờu cơ bản trờn, cỏc tỉnh, thành phố miền Tõy Nam Bộ phải tiến hành đồng bộ cỏc giải phỏp cơ bản sau đõy:

Một là, xõy dựng chiến lược tuyền thụng, nõng cao nhận thức cho thanh niờn nụng

thụn và xó hội về học nghề, lập nghiệp.

- Tớch cực, chủ động trong cụng tỏc hướng nghiệp và việc làm cho thanh niờn, định hướng cho thanh niờn tự đỏnh giỏ khả năng, tự lựa chọn và quyết định nghề nghiệp của mỡnh:

Tăng cường tổ chức cỏc hoạt động hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp và việc làm thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, nhất là cơ quan bỏo chớ, phỏt thanh truyền hỡnh do Đoàn quản lý. Tăng cường tư vấn, hướng nghiệp cho thanh niờn dưới cỏc hỡnh thức như: hỏi đỏp, trả lời thư bạn đọc, xuất bản cỏc ấn phẩm giới thiệu về nghề và căn cứ lựa chọn nghề. Xõy dựng chương trỡnh thế giới nghề nghiệp phỏt hỡnh hàng ngày trờn truyền hỡnh. Mở cỏc chuyờn mục học nghề - lập nghiệp trờn cỏc bỏo viết. Đưa nội dung hướng nghiệp lờn cỏc website của Đoàn, cỏc bỏo điện tử, trang thụng tin của cỏc trung tõm giới thiệu việc làm.

Tổ chức cỏc hoạt động hướng nghiệp trong cỏc trường phổ thụng, kết hợp hoạt động hướng nghiệp với đào tạo nghề trong cỏc cơ sở đào tạo; nõng cao vai trũ của đội ngũ cỏn bộ Đoàn, tổng phụ trỏch Đội, Hội phụ huynh học sinh trong định hướng, giỏo dục nghề nghiệp cho học sinh phổ thụng. Tổ chức cỏc buổi diễn thuyết, núi chuyện chuyờn đề của những người thành đạt, doanh nhõn với thanh niờn, học sinh về nghề nghiệp và việc làm. Xõy dựng cỏc chuyờn mục phổ biến kiến thức, giới thiệu chuyờn sõu về cỏc nghề trong xó hội, thụng tin: "Người tỡm việc, việc tỡm người”, “tư vấn mựa thi"…

Chỳ trọng cỏc nội dung về nghề nghiệp và việc làm trong cỏc sinh hoạt tập thể của Đoàn, nhất là sinh hoạt chi Đoàn. Tăng cường tổ chức cỏc hoạt động như diễn đàn “thanh niờn với nghề nghiệp”, “Giỳp bạn chọn nghề"; cỏc cuộc gặp gỡ, đối thoại, trao đổi giữa thanh niờn với người sử dụng lao động. phối hợp với Sở Lao động Thương binh và Xó hội, cỏc tổ chức khỏc để tổ chức cỏc hoạt động như: “ngày hội tư vấn nghề nghiệp”, “hội chợ việc làm”… để cung cấp cho thanh niờn thụng tin về tỡn hỡnh phỏt triển KT - XH của đất nước, địa phương, thụng tin về thị trường lao động.

Tổ chức triển khai cú hiệu quả cỏc hoạt động về hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp và việc làm cho thanh niờn thụng qua cỏc trung tõm dạy nghề, dịch vụ việc làm thanh niờn. Với phương chõm “Mỗi cơ sở Đoàn là một văn phũng, mỗi cỏn bộ Đoàn là một tư vấn viờn về việc làm”, đa dạng húa cỏc hỡnh thức tư vấn, giỳp thanh niờn trong việc lựa chọn việc làm, hướng dẫn học nghề, kỹ năng chuẩn bị hồ sơ, trả lời phỏng vấn, lập dự ỏn tạo việc làm hoặc dự ỏn tạo thờm việc làm; tư vấn về phỏp luật lao động liờn quan đến việc làm…

Biờn soạn, phỏt hành cỏc tài liệu tuyờn truyền về nghề nghiệp và việc làm. Biờn tập và phỏt hành bản tin “Học nghề - lập nghiệp” hàng thỏng đến cỏc cơ sở Đoàn. Biờn soạn cẩm nang tuyển sinh học nghề, cẩm nang việc làm cho lao động trẻ. Xõy dựng tủ sỏch hướng nghiệp trong cỏc nhà trường, cỏc cơ sở Đoàn.

Hai là, cổ vũ, động viờn, khuyến khớch thanh niờn học nghề.

- Tổ chức điều tra, khảo sỏt và nắm bắt nhu cầu nguyện vọng của thanh niờn về nghề nghiệp và việc làm, từ đú đề ra cỏc giải phỏp cụ thể nhằm hỗ trợ, giỳp đỡ thanh niờn học nghề, tỡm kiếm việc làm.

- Đẩy mạnh hoạt động của cỏc cõu lạc bộ nghề nghiệp, đội nhúm sản xuất kinh doanh giỏi thụng qua cỏc hỡnh thức như gặp gỡ, đối thoại, giao lưu trao đổi kinh nghiệm, việc làm. - Định kỳ tổ chức cỏc cuộc thi tay nghề, chọn thợ giỏi; tổ chức cỏc hoạt động biểu dương,

tụn vinh, khen thưởng người thợ trẻ giỏi, cụng nhõn trẻ giỏi, chuyờn gia trẻ giỏi và doanh nghiệp thu hỳt nhiều lao động kỹ thuật. Nghiờn cứu ban hành giải thưởng “việc làm cho thanh niờn”, cỏc quỹ giải thưởng cho cỏc cuộc thi tay nghề quốc gia. Biểu dương cỏc cơ sở đào tạo nghề, doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động tiờu biểu trong cụng tỏc dạy nghề và giải quyết việc làm cho thanh niờn.

Ba là, cú chớnh sỏch tớn dụng ưu đói cho thanh niờn vay vốn để học nghề, thanh niờn

nụng thụn nhất là cỏc thanh niờn thuộc diện gia đỡnh nghốo, gia đỡnh chớnh sỏch vựng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất, thanh niờn dõn tộc và bộ đội xuất ngũ; thanh niờn vựng sõu vựng xa là những đối tượng phải được quan tõm, ưu đói về chớnh sỏch tớn dụng để họ cú cơ hội được học nghề, tỡm kiến và tạo mở việc làm.

Bốn là, quy hoạch lại mạng lưới, đa dạng húa cỏc loại hỡnh trường, lớp dạy nghề.

Sắp xếp lại hệ thống trường và cơ sở dạy nghề theo hướng chuyờn sõu. Phỏt triển mạng lưới cơ sở dạy nghề, đảm bảo đến năm 2010 toàn vựng cú 11 trường cao đẳng nghề, 22 trường trung cấp nghề, mỗi huyện cú ớt nhất 01 trung tõm dạy nghề.

Nõng cấp, chuyển đổi cỏc trường dạy nghề mạnh tại một số tỉnh để hỡnh thành 1 trường cao đẳng nghề với quy mụ tuyển sinh 600 - 800 học sinh/năm; sắp xếp, chuyển đổi một số trường dạy nghề hiện cú tại cỏc địa phương trong vựng thành trường trung cấp dạy nghề và thành lập mới 10 trường với quy mụ 1000 - 1500 học sinh/năm; trong đú cú ớt nhất 1 trường dạy nghề dõn tộc thiểu số nội trỳ để tạo điều kiện cho người dõn tộc (phần lớn là đồng bào Khơmer) được học nghề theo chớnh sỏch hỗ trợ toàn phần của ngõn sỏch nhà nước.

Xõy dựng mới một số trung tõm dạy nghề cấp huyện, cụm huyện ở cỏc địa phương cũn ớt cơ sở dạy nghề như Long An, An Giang, Tiền Giang, Kiờn Giang, Trà Vinh, Súc Trăng, Bạc Liờu, Cà Mau. Tập trung đầu tư xõy dựng 2-3 trường dạy nghề chất lượng cao của vựng ở Cần Thơ và bỏn đảo Cà Mau (Bạc Liờu, Cà Mau, Kiờn Giang). Cỏc trường dạy nghề phỏt triển theo hướng đa nghề. Xõy dựng thớ điểm 2 trường dạy nghề nội trỳ cho dõn tộc thiểu số tại Súc Trăng và An Giang. Nõng cấp trường dạy nghề tỉnh Đồng Thỏp lờn cao đẳng nghề.

Phương thức hoạt động của cỏc trường dạy nghề phải thực hiện theo quy định của phỏp luật về đào tạo; dạy nghề phải gắn với nhu cầu lao động của từng vựng từng địa phương, phải chỳ trọng đến chất lượng đào tạo, phải đa dạng húa dạy nghề với phương chõm “người lao động cần gỡ thỡ học nấy”, phục vụ kịp thời cho nhu cầu giải quyết việc làm cho thanh niờn nụng thụn

Năm là, đổi mới nội dung, chương trỡnh và phương phỏp dạy nghề.

Căn cứ vào nhu cầu lao động trờn cỏc lĩnh vực để đào tạo cú kế hoạch, cú trọng tõm, trọng điểm từng ngành, nghề để dỏp ứng kịp thời cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của từng địa phương. ứng dụng tiến bộ khoa học - cụng nghệ để đổi mới phương phỏp dạy nghề nhằm đảm bảo cho người học vừa tiếp thu được kiến thức cơ bản, vừa nắm chắc được kỹ nghệ thực hành. Cần phải huy động cỏc chuyờn gia, cỏc nghệ nhõn, những thợ giỏi (tay nghề bậc cao) tham gia xõy dựng nội dung, chương trỡnh, giảng dạy và đỏnh giỏ

kết quả đào tạo. Việc xõy dựng nội dung, chương trỡnh đào tạo phải bỏm sỏt nhu cầu xó hội, theo hướng tiếp cận trỡnh độ khoa học cụng nghệ tiờn tiến ở khu vực và trờn thế giới; ưu tiờn cỏc lĩnh vực cụng nghệ phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn.

Sỏu là, nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề.

Cỏc địa phương cần tập trung xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giỏo viờn dạy nghề đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, chuẫn húa về trỡnh độ và chất lượng; đỏp ứng được yờu cầu vừa tăng được quy mụ, vừa nõng cao được chất lượng hiệu quả đào tạo. Cần xõy dựng chớnh sỏch, chế độ đói ngộ thỏa đỏng đối với giỏo viờn dạy nghề, nõng cao đời sống và vị thế xó hội của họ; nhằm khuyến khớch đội ngũ giỏo viờn dạy nghề khụng ngừng phấn đấu vươn lờn trong giảng dạy, từ đú nõng cao chất lượng đào tạo.

Bảy là, tăng cường dầu tư cơ sở vật chất cho cỏc trường và cỏc cơ sở dạy nghề.

Cỏc địa phương cần xõy dựng quy hoạch tổng thể mặt bằng, bảo đảm từng trường dạy nghề cú đủ điều kiện diện tớch tỏc nghiệp theo quy định. Tiếp tục đầu tư cơ sở trường lớp dạy nghề đồng bộ, phấn đấu đến năm 2015 cỏc trường dạy nghề cú đủ 100% số phũng học đạt tiờu chuẩn quy định; đồng thời từng bước đồng bộ húa: thư viện, phũng thớ nghiệm, phũng thực hành, ký tỳc xỏ, cụng trỡnh vệ sinh, nước sạch… để cỏc trường dạy nghề ngoài việc cú cơ sở vật chất đồng bộ cũn cú mụi trường, cảnh quan “xanh, sạch, đẹp” thực sự hấp dẫn đối với người học.

Tỏm là, đẩy mạnh xó hội hoỏ sự nghiệp đào tạo nghề.

Đào tạo và đào tạo lại nghề cho người lao động là một yờu cầu cấp bỏch hiện nay. Nếu khụng nõng cao chất lượng nguồn lao động thỡ khụng thể đỏp ứng được yờu cầu của thị trường sức lao động. Nhiệm vụ này chỉ cú thể thực hiện cú hiệu quả khi Nhà nước và nhõn dõn cựng làm. Xó hội húa sự nghiệp đào tạo nghề vừa là một xu hướng tất yếu, vừa là một giải phỏp bắt buộc và cấp thiết đặt ra cho miền Tõy Nam Bộ phải quan tõm giải quyết trước mắt, cần tập trung thực hiện tốt cỏc việc sau:

• Khuyến khớch, huy động và tạo điều kiện để tồn xó hội tham gia phỏt triển dạy nghề và học nghề; tạo cơ hội cho mọi người, mọi lứa tuổi, mọi trỡnh độ, nhất là học sinh phổ thụng được học nghề. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, cỏc tổ chức chớnh trị, xó

hội, cỏc doanh nghiệp và cỏc cỏ nhõn cú khả năng được tổ chức hoặc tham gia đào tạo nghề cho người lao động.

• Tranh thủ chất xỏm, trỡnh độ khoa học kỹ thuật của cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trung tõm khoa học, cỏc trường đại học… trong giảng dạy để nõng cao chất lượng đào tạo nghề.

• Mở rộng sự hợp tỏc quốc tế trong đào tạo nghề với nhiều hỡnh thức phong phỳ: cú thể đưa cụng nhõn đi đào tạo ở nước ngoài, cú thể tranh thủ cỏc nguồn tài trợ (cỏc dự ỏn của cỏc tổ chức quốc tế, cỏc cụng ty nước ngoài), mời chuyờn gia sang đào tạo…

Một phần của tài liệu VIỆC làm CHO NONG THÔN tây NAM bộ (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w