HIỆN TRẠNG VÀ LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC 1 Hiện trạng nguồn nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp nước cho khu kinh tế nghi sơn - thanh hóa (Trang 49)

K R giờ min R =α R min βR min

2.2. HIỆN TRẠNG VÀ LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC 1 Hiện trạng nguồn nước

2.2.1. Hiện trạng nguồn nước

* Mạng lưới sông ngòi

Vùng nghiên cứu cấp nước cho Khu kinh tế Nghi Sơn liên quan trực tiếp tới hai hệ thống sông lớn: hệ thống sông Bạng và hệ thống sông Yên, ngoài ra còn liên quan tới hệ thống công trình thủy lợi hiện có là hệ thống thủy nông Bái Thượng, hệ thống thủy nông Sông Mực và hệ thống thủy nông Yên Mỹ.

Sông Yên: Sông bắt nguồn từ các dãy núi ở Như Xuân, Như Thanh có độ cao trung bình 400 - 500 m, chảy theo hướng Đông - Tây và đổ ra biển ở Lạch Ghép. Sông Yên có chiều dài là 89 Km và diện tích lưu vực là 1850 KmP

2

P

, sông có 10 phụ lưu cấp I và 7 phụ lưu cấp II. Phần thượng nguồn sông Yên là sông Mực, có chiều dài 61Km và diện tích lưu vực là 617 KmP

2

P

, chiều dài lưu vực là 35,5Km, chiều rộng bình quân lưu vực là 17,6 Km, mật độ lưới sông: 0,91 Km/KmP

2

P

. Hệ số không đối xứng là -0,01, hệ số hình dạng 0,50, hệ số uốn khúc 1,74. Bên tả ngạn sông Yên có các nhánh lớn là sông Nhơm, sông Hoàng, sông Lý, có tổng diện tích lưu vực khoảng 800 kmP

2

P

. Bên hữu ngạn có các nhánh lớn là Thị Long, Xuân Hoà, Bột Dột, tổng diện tích 3 nhánh sông này khoảng 300 KmP

2

P

. Sông Thị long là nhánh của sông Yên bắt nguồn từ Như Thanh, nhập vào sông Yên tại Cửa Ghép, diện tích lưu vực 309KmP

2

P

, chiều dài sông 50,4 Km, độ dốc bình quân 0,018 m/Km, riêng diện tích đồi núi là 233,1KmP

2

P

; có 4 phụ lưu là Hao Hao 20KmP

2P P , Bù Lu 31KmP 2 P , Bai De 65,6KmP 2 P , Ổn Lâm 15,3KmP 2 P

. Mùa kiệt dòng chảy chủ yếu do nước hồi qui hoặc do ảnh hưởng triều dâng ngược.

Sông Mực:Trên sông đã xây dựng hồ chứa nước sông Mực. Hồ sông Mực xây dựng năm 1977, đưa vào khai thác từ năm 1980 và năm 2005 sửa chữa, nâng cấp với các thông số kỹ thuật: diện tích lưu vực 236 kmP

2P P , dung tích ứng với MNDBT: 200.10P 6 P mP 3 P , dung tích chết 13.10P 6 P mP 3 P

; dưới hạ lưu là hồ Đồng Lớn có diện tích lưu vực 18 kmP

2

P

, MNDBT là 14m, cao trình đỉnh đập: 18,3 m; nhiệm vụ: Tưới cho 11.500 ha của hai huyện Như thanh và Nông cống; giảm úng cho 4.540 ha cho hạ du; kết hợp phát điện với công suất lắp máy là 1,8 MW.

Sông Thị Long:Trên sông đã xây dựng hồ chứa nước Yên Mỹ, khống chế diện tích lưu vực là 137 KmP

2

P

. Đại bộ phận các nhánh sông Yên chảy qua vùng đồng bằng có độ dốc nhỏ, độ uốn khúc lớn. Mặt cắt sông hiện tại bị bồi lắng nhiều nên khả năng dẫn nước kém.

Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 47

Sông Bạng: Là con sông nhỏ nội địa bắt nguồn từ dãy núi phía Tây Bắc giáp lưu vực sông Hoàng Mai chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, đến Tĩnh Hải sông đổi theo hướng Tây - Đông và đổ ra biển tại cửa Lạch Bạng.

Lưu vực sông Bạng phát triển lệch về phía Tây Bắc do các nhánh suối Đại Thủy, Kim Giao, Khe Nhòi, Thạch Luyện hợp lưu từ núi đổ ra biển mới thực sự là dòng chính sông Bạng.

Diện tích lưu vực sông Bạng khoảng 255 kmP

2

P với chiều dài sông chính 34,5 Km, các nhánh sông đổ vào sông Bạng ngắn, dốc. Do lưu vực nhỏ, dòng chảy chính lại song song với biển và cách mép biển không xa nên trong mùa kiệt phần trung và hạ du sông Bạng bị nhiễm mặn nặng không sử dụng được nước cấp cho nhu cầu ở hạ du. Phía thượng nguồn các suối đã xây dựng các đập dâng, hồ chứa và trạm bơm để cấp nước cho nông nghiệp và dân sinh. Dòng chảy kiệt vùng hạ du sông Bạng hầu hết là do dòng triều hoạt động. Lưu vực các nhánh suối trên sông Bạng nhỏ không có địa thế để xây dựng các kho nước lớn cấp nước cho nhu cầu hạ du. Với nhu cầu nước ngày càng tăng muốn phát triển kinh tế xã hội trên lưu vực này cần phải có phương án chuyển nước từ lưu vực khác để sử dụng.

Hiện nay để ngăn mặn và chống lũ dọc sông Bạng đã đắp hệ thống đê bao hai bên bờ sông. Qua nghiên cứu quy hoạch cấp nước Tĩnh Gia chúng tôi thấy nguồn nước bản thân sông Bạng không đủ cấp cho nhu cầu phát triển kinh tế hiện tại.

Kênh Than: Là sông nội địa trong đồng bằng Tĩnh Gia nối liền sông Yên với sông Bạng. Kênh Than trước kia là kênh đào (thời nhà Lê) để làm giao thông thuỷ. Hiện nay ở hai đầu kênh Than, phía Bắc đã xây dựng cống Bến ngao; phía Nam đã xây dựng cống Kênh Than làm nhiệm vụ giữ ngọt và ngăn mặn; kênh lâu ngày không được nạo vét, nhân dân lấn dần làm co hẹp mặt cắt, nhiều chỗ không còn lòng dẫn do vậy gây ách tắc dòng tiêu và cấp nước ngọt cho các trạm bơm lấy nước dọc kênh. Hiện nay hầu như trở thành một hồ dài chứa nước ngọt nhờ nguồn cung cấp nước hồi quy từ hồ Yên Mỹ và từ hệ thống kênh dẫn nước tưới trong vùng.

Sông Chu: Là một nhánh lớn phía hữu sông Mã bắt nguồn từ Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào nhập lưu với sông Mã tại Ngã ba Giàng. Sông Chu tính đến Bái Thượng là 6.500KmP

2

P với lưu lượng tháng kiệt nhất (tháng 4) 75% là 45mP

3

P

/s tuy nhiên cũng có tháng kiệt như 1998 chỉ còn 17,5mP

3

P

/s. Toàn bộ lượng nước kiệt sông Chu đã sử dụng tưới cho phía Nam sông Chu. Để tiếp nguồn cho hệ thống tưới này và đáp ứng nhu cầu dùng nước khác của hạ du đã xây dựng tại Cửa Đạt một hồ chứa với dung tích hữu ích 793,7 × 10P

6P P mP 3 P , dung tích toàn bộ 1.450 × 10P 6 P mP 3 P .

Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 48

Nhiệm vụ công trình là: giảm lũ với tần suất 0,6%, bảo đảm mực nước tại Xuân Khánh không vượt quá 13,71 m (lũ lịch sử năm 1962); cấp nước cho công nghiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp nước cho khu kinh tế nghi sơn - thanh hóa (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)