b. Nhu cầu cấp nước cấp cho khu kinh tế Nghi Sơn
2.2.3.2. Hệ thống kênh N 8 Bái Thượng
Kênh N8 lấy nước từ kênh Nam hệ thống Bái Thượng theo chỉ tiêu nhiệm vụ thiết kế có nhiệm vụ tưới cho 5600 ha đất canh tác của huyện Nông Cống. Do kênh N8 thuộc vùng đuôi kênh Nam, đầu nước và lưu lượng nước tưới thường không đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp, vùng hưởng lợi của khu tưới thường xảy ra hạn hán nhất là vào các tháng mùa kiệt khi lưu lượng lấy vào kênh chính Bái Thượng thấp. Để đảm bảo nguồn nưới tưới cho 5600 ha thuộc nhiệm vụ của kênh N8 thì nhà nước đã xây dựng kênh Bắc lấy nước từ hồ sông Mực để tưới cho toàn bộ khu tưới kênh N8 - Bái Thượng. Hiện nay, hồ chứa nước Cửa Đạt đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, phát huy hiệu quả theo đúng chỉ tiêu nhiệm vụ thiết kế của công trình. Trong đó có nhiệm vụ tạo nguồn nước tưới ổn định cho 86.862ha đất canh tác (trong đó Nam sông Chu là 54.043 ha và Bắc sông Chu-Nam sông Mã là 32.831 ha) và đã cấp đủ nguồn nước về đầu mối kênh N8 theo yêu cầu các từng tháng nên hiện nay 5600 ha đất canh tác thuộc huyện Nông Cống có thể tưới bằng 2
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 58
nguồn là kênh Bắc Sông Mực và kênh N8 hệ thống Sông Chu. Diện tích phục vụ tính toán cụ thể là:
- Vụ Chiêm: + Lúa chiêm: 4.042 ha + Lạc: 1558 ha - Vụ Mùa: + Lúa Mùa: 4847 ha
+ Lạc: 753 ha
Sử dụng kết quả tính mức tưới cho các loại cây trồng với hệ số sử dụng kênh mương η = 0,65 ta tính được yêu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp tại đầu mối đối với 5600 ha, kết quả tổng hợp ở bảng 2.10.
Bảng 2.10: Nhu cầu cấp nước cho nông nghiệp tại đầu mối kênh N8 (đơn vị: 10P
6P P mP 3 P ) Tháng Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 4,40 13,0 3,49 5,47 3,26 20,6 3,53 0,47 5,85 0,03 60,08
Nhận xét: Như vậy, qua phân tích các giải pháp phối hợp dùng nước và tính cân đối lượng nước giữa các hệ thống thủy lợi đã có cho thấy đối với hồ Sông Mực nhu cầu dùng nước tại đầu mối là 92,97×10P
6
P mP mP
3
P
/năm tương ứng với lượng nước đến năm tần suất 92% (dòng chảy năm đến hồ xem tại phụ lục 1). Hồ Sông Mực là hồ điều tiết nhiều năm nên nước những năm nhiều nước được tích và cân đối cho năm ít nước, như vậy nguồn nước hồ Sông Mực đảm bảo cung cấp cho sản xuất nông nghiệp và cho khu kinh tế Nghi Sơn với lưu lượng 60.000 mP
3
P
/ngđ. Mặt khác với lượng nước hàng tháng hồ Sông Mực cấp cho khu kinh tế Nghi Sơn là 60.000 mP
3
P
/ngđ thì yêu cầu nước tại đầu mối là 29,28 ×10P
6
P mP mP
3
P
/năm vẫn nhỏ hơn lượng nước cấp tại đầu mối cho phần diện tích 5600 ha của kênh Bắc Sông Mực là 60,08 ×10P
6
PmP mP
3
P
/năm (sẽ được thay thế tưới bằng kênh N8 - hệ thống thủy nông Bái Thượng như nhiệm vụ thiết kế)
Từ nhân phân tích, tính toán trên cho thấy phương án lựa chọn nguồn nước từ hồ Sông Mực, về hồ Yên Mỹ để cấp cho KKT Nghi Sơn có tính khả thi, phương án cấp nước cụ thể cho từng giai đoạn như sau :
Giai đoạn 1 đến năm 2020: Với nhu cầu 90.000mP
3
P
/ngđ, sử dụng nguồn nước hồ Yên Mỹ và hồ sông Mực, trong đó 30.000mP
3
P
/ngđ đã có từ công trình cấp nước thô từ hồ Yên Mỹ về hồ Đồng Chùa, và cần bổ sung nguồn nước lấy từ hồ sông Mực là 60.000mP
3
P/ngđ. /ngđ.
Giai đoạn 2 đến năm 2030: Với nhu cầu 120.000mP
3P P /ngđ bổ sung thêm 30.000mP 3 P
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 59
CHƯƠNG 3