Thu viẳn tre khụng

Một phần của tài liệu Đánh giá cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực quản lý tài chính công (Trang 76 - 80)

hoàn Iai 2,6% 4,0% 3,2% 3,2% 3,0% 3,2%

- Tỷ lệ động viên so với GDP đợc nâng lên, đạt mức do Quốc hội đề ra cho thời kỳ 1991-1995, tạo nguồn đáp ứng cơ bản các nhu cầu chi, giảm tỷ lệ bội chi, góp phần kiềm chế lạm phát, bớc đầu đ∙ giành một phần cho chi đầu t XDCB và trả nợ.

Bảng 2 : Tích luỹ ngân sách nhà nớc so GDP

1991 1992 1993 1994 1995

Thue phớ cho aau tf phỏt

trien và trỏ ne (thue và 2,3% 4,5% 4,3% 3,8% 4,6% Thue, phớ cho aau tf

phỏt trien (thue, phớ - 0.5% 2.1% 0.0% 1.2% 0.1%

- Việc áp dụng chung một hệ thống chính sách thu thuế, phí và lệ phí cho các thành phần kinh tế đ∙ tạo mơi trờng pháp lý bình đẳng trong sản xuất

- kinh doanh để cạnh tranh và phát triển.

- Góp phần quan trọng thúc đẩy hạch toán kinh tế trong kinh tế quốc doanh.

- Đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, mở cửa với bên ngoài.

- Tổ chức bộ máy thu thuế đ∙ đợc củng cố lại hệ thống ngành dọc,

đảm bảo sự điều hành tập trung thống nhất. Đội ngũ cán bộ thuế đợc sắp xếp lại, đồng thời các quy trình nghiệp vụ hành thu đ∙ có bớc cải tiến nhất định.

b, Cải cách trong lĩnh vực phân phối và sử dụng

Cùng với tiến trình cải cách trong lĩnh vực thuế, chính sách phân phối và sử dụng vốn tài chính giai đoạn 1991 - 1995 đ∙ thay đổi theo hớng tăng tích luỹ để đầu t phát triển, giảm tiêu dùng nội bộ, thực hiện triệt để chính sách tiết kiệm, chú trọng nguồn vốn và tiềm năng trong nớc, thu hút và khuyến khích các nguồn vốn ngoài nớc

Bảng 3 : Cơ cấu chi ngân sách nhà nớc giai đoạn

Đơn vị : %

1991 1992 1993 1994 1995 91-95

Tong chi 100,0 100,0 100,0 100 100,0 100,0

- Chi trỏ ne 11,2 10,7 14,2 17,2 15,9 14,9

- Chi thfống xuyờn. 66,5 55,8 57,0 62,4 62,7 60,7

Qua bảng trên có thể thấy rằng, tỷ trọng chi thờng xuyên

trong tổng chi ngân sách nhà nớc đ∙ giảm xuống từ 66,5%

năm 1991 xuống còn 62,7% năm 1995 và mức chi bình quân

chung cho cả thời kỳ là 60,7%. Trong khi đó, tỷ trọng chi đầu

t phát triển và trả nợ đ∙ đợc nâng dần lên từ 33,5% năm 1991

tăng lên 37,3% năm 1995, bình quân cả thời kỳ là 39,3%.

- Đối với chi đầu t phát triển, mặc dù tỷ trọng chi trong

tổng chi ngân sách nhà nớc giữa 2 đầu thời kỳ thay đổi không đáng kể, song về chất thì đ∙ có sự thay

đổi rất lớn, trong đó : tăng mạnh chi đầu t XDCB để cải tạo

và xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng các cơng trình kinh tế, các ngành nghề mũi nhọn, trọng yếu để làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế; giảm bao cấp cho doanh nghiệp nhà nớc (chấm dứt chi bù lỗ hàng cung cấp, chi bù chênh lệch ngoại thơng...).

Ngay trong cơ cấu chi đầu t XDCB cũng có thay đổi quan trọng: chi cho các cơ sở sản xuất kinh doanh giảm , tăng chi cho các công trình hạ tầng cơ sở của kinh tế (điện, nớc, kiến thiết thị chính...), các cơng trình phúc lợi chung (trờng học, bệnh viện,...). Chính trong thời gian này, ngân sách nhà nớc đ∙ tập trung vốn đầu t xây dựng một số cơng trình có tầm cỡ, tạo sự phát triển cho nền kinh tế nh : Nhà máy Thuỷ điện hồ bình, cơng trình

đờng dây 500 KW, cơng trình thuỷ lợi Thạch nham; cải tạo và nâng cấp

đờng quốc lộ 1A; bắt đầu triển khai làm mới đờng quốc lộ 5 ..... tạo điều kiện phát triển kinh tế, khuyến khích đầu t trong nớc và nớc ngoài nớc ngoài .

Bảng số 4 : Cơ cấu chi đầu t XDCB giai đoạn 1991 -

1995

1991 1992 1993 1994 1995.---------------------------------------------------- ---------------------------------------------------- ---

Tổng chi xây dựng cơ bản. 100% 100 % 100% 100% - Chi cơ sở hạ tầng 75.5% 48.8% 44.6% 67.9% 88.1%

- Chi các đơn vị SXKD 24.5% 51.3% 55.4% 32.1% 12.2%

Một phần của tài liệu Đánh giá cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực quản lý tài chính công (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w