“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng” là một hình ảnh thực ( một mặt trời thiên nhiên rực rỡ, vĩnh hằng ngày ngày đi qua trên lăng ). Cịn hình ảnh “mặt trời trong lăng” đã được chuyển nghĩa, được tượng trưng hóa (chỉ bác Hồ). Hình ảnh ẩn dụ này vừa nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ như mặt trời, vừa thể hiện sự tơn kính của nhà thơ của nhân dân. Đối với Bác Viễn Phương đã ngầm so sánh Bác với “mặt trời”. Nếu mặt trời của thiên nhiên đem lại ánh sáng, sự sống cho mn lồi chỉ Bác Hồ đã đưa đất nước ta từ một đất nước nô lệ tối tăm đến một đất nước độc lập tự do.
Hai câu thơ tiếp theo là cảm xúc của tác giả trước hình ảnh dịng người bất tận ngày ngày vào lăng viếng Bác:
“ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân”
“ Dịng người đi trong thương nhớ” là hình ảnh thực: Ngày ngày dịng người đi trong nỗi xúc động, bồi hồi trong nỗi tiếc thương vô hạn khi vào lăng viếng Bác. Những dịng người đó xếp thành một hàng dài trơng như những tràng hoa vơ tận. Cịn hình ảnh “tràng hoa” là hình ảnh đẹp và rất sáng tạo của nhà thơ : Chỉ cuộc đời những người đang vào lăng viếng Bác, đã nở hoa dưới ánh sáng của người những bông hoa tươi thắm đó đã được đến dâng lên người những gì tốt đẹp nhất. Hình ảnh ẩn dụ đó thể hiện tấm lịng thành kính của nhà thơ, của nhân dân đối với Bác . “Bảy mươi chín mùa xn” Là hình ảnh hốn dụ mang ý nghĩa tượng trưng con người “79 mùa xuân” ấy đã sống của cuộc đời đẹp như những mùa xuân và đã làm nên trong mùa xuân đất nước trong cuộc đời như vậy. Ở khổ thơ thứ hai với những hình ảnh ẩn dụ đẹp, nhà thơ đã diễn tả những niềm xúc động thành kính, thiêng liêng của mình và cũng là tất cả của mọi người khi vào lăng viếng Bác.
2. Khổ 3: Cảm xúc của nhà tác giả khi vào trong lăng.
Khổ thơ thứ 3: của bài thơ diễn tả cảm xúc và suy ngẫm của tác giả khi vào trong lăng. Từ lịng thành kính biết ơn chuyển sang niềm xúc động nghẹn ngào khi tác giả vào lăng viếng Bác. Khung cảnh và khơng khí thanh tĩnh trong lăng ngư ngưng hết cả thời gian, không gian khung cảnh trong lăng Bác được nhà thơ gợi tả rất đạt bằng hai câu thơ giản dị:
“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng cho dịu hiền”
Hai câu thơ diễn tả chính xác và tinh tế, sự trang nghiêm yên tĩnh và ánh sáng dịu nhẹ trong trẻo của không gian trong lăng Bác. Bác đang ngủ trong giấc ngủ bình yên, thanh thản giữa “vầng trăng sáng trong dịu hiền”. “Vầng trăng” còn gọi ta suy nghĩ đến trong thơ Bác tràn ngập ánh trăng. Trăng của Bác lên chiến khu, trăng của Bác vào nhà lao, gắn bó với Bác như người bạn tri ân, tri kỷ. Và giờ đây trăng lại canh giấc ngủ cho Bác. Đồng thời những hình ảnh “vầng trăng” nhà thơ còn muốn tạo ra một hệ thống hình ảnh vũ trụ để ví với Bác “vầng trăng” là hình ảnh ẩn dụ chỉ tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác. Người có lúc là “mặt trời” ấm áp, rực rỡ, có lúc lại
dịu hiền như “ánh trăng”. Hình ảnh ẩn dụ đó vừa thể hiện niềm xúc động, vừa thể hiện tấm lịng thành kính của nhà thơ đối với Bác, đứng trước Người nhà thơ có tâm trạng xúc động, tâm trạng được biểu hiện qua một hình ảnh ẩn dụ sâu sắc:
“Vẫn biết trời xanh là mãi mãi”. “Trời xanh” là hình ảnh ẩn dụ chỉ Bác Hồ với hình ảnh ẩn dụ đó nhà thơ muốn nói với người đọc Bác vẫn cịn mãi với non sơng đất nước. Người đã hóa thành thiên nhiên, đất nước trường tồn cùng dân tộc, sống mãi trong sự nghiệp và trong tâm trí của người dân như bầu trời xanh vĩnh hằng trên cao. Diễn tả điều này, nhà thơ Tố Hữu đã từng viết: “Bác sống như trời đất của ta”. Như vậy “ vầng trăng”, “ trời xanh”, cũng giống như mặt trời là các hình ảnh kỳ vĩ, rộng lớn tiếp nhau cùng xuất hiện khiến chúng ta phải suy ngẫm về cái bất diệt, cái vô cùng cao cả của một con người.
Dù vẫn tin như thế nhưng tác giả khơng thể khơng đau xót trước sự ra đi của Người, nỗi đau xót đó được nhà thơ biểu hiện cụ thể trực tiếp:
“Mà sao nghe nhói ở trong tim”
Nỗi đau của quặn thắt, tê tái trong đáy sâu tâm hồn như hàng nghìn mũi kim đ âm vào trái tim đang thổn thức của người con. Động từ “nói” đã diễn tả chính xác sự r ung cảm chân thành của Viễn Phương khi đứng trước thi thể Người. Nỗi đau đó có lẽ k hơng phải của riêng Viễn Phương mà là của tất cả mọi người dân Việt Nam.