- Chủ đề tác phẩm: Bằng tâm hồn nhạy cảm, bằng tình yêu mùa thu, quê
5. Như vậy đoạn thơ đã sửdụng hìnhảnh ngôn ngữ giản dị, cô đọng, giàu c hất biểu cảm, thể thơ tự do, cảm hứng Thơ hướng về cái thực của đời sống kháng chiế
hất biểu cảm, thể thơ tự do, cảm hứng Thơ hướng về cái thực của đời sống kháng chiế
n, khai thác cái đẹp và chất thơ trong cái bình thường, giản dị.
Đoạn thơ đã lý giải về cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội, đồng thời làm nên hiện lên hình ảnh giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cịn rất khó khăn, thiếu thốn. Viết về đề tài người lính trong chiến tranh khơng có tiếng súng nhưng tình cảm của người lính,tình đồng chí, đồng độ i của người lính vẫn cao cả hào hung, tình đồng chí, đồng đội là bản chất cách mạng củ a anh bộ đội Cụ Hồ.
Đề 4: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hơi Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay Đồng chí!”
(Đồng chí -Chính Hữu) “ Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng
(Bài thơ về Tiểu Đội Xe Khơng Kính – Phạm Tiến Duật)
1. Mở bài
Hình tượng người lính là đề tài, là nguồn cảm hứng sáng tác cho các nhà văn, n hà thơ. Viết về họ có nhiều vần thơ đẹp tạo lên những rung cảm sâu sắc trong lòng ngư ời đọc. Trong số đó phải kể đến bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu và “Bài th ơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật. Trong đó là hai đoạn thơ:
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá
Chân khơng giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay Đồng chí!”
(Đồng chí – Chính Hữu)
“ Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng
(Bài thơ về Tiểu Đội Xe Khơng Kính – Phạm Tiến Duật)
Hai đoạn thơ đã thể hiện hình ảnh người lính trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ với vẻ đẹp cao quý, lạc quan, dũng cảm, thắm tình đồng chí, đồng đội.
2.Thân bài
* Khái qt: Bài thơ được ra đời hai thời điểm khác nhau. Bài thơ “Đồng chí” được Chính Hữu viết vào năm 1948 thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. “Bài th ơ tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật viết vào năm 1969 thời kỳ cuộc kháng c hiến chống Mỹ diễn ra ác liệt. Hai đoạn thơ đều cho chúng ta thấy những khó khăn, thi ếu thốn mà những người lính phải trải qua, đồng thời làm hiện hình ảnh người lính với vẻ đẹp và tâm hồn cao quý.
1. Trước hết bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu đã làm hiện lên hình ảnh những ng ười lính gắn bó với điều kiện chiến đấu gian khổ, thiếu thốn nhưng họ luôn lạc quan và thắm tình đồng chí đồng đội.
a. Những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bộ đội ta phải đối m ặt với mn vàn khó khăn, gian khổ tất cả điều đó được Chính Hữu gợi tả hết sức châ n thực:
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày
Những người lính cách mạng đã chấp nhận cuộc sống quân ngũ thiếu thốn. Họ phải trải qua gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính. Với những hình ảnh cụ thể , c
hân thực (áo anh rách vai, quần tơi có vài mảnh vá, Miệng cười buốt giá, chân khơng g iày) và các cặp câu thơ sóng đơi đối ứng( áo anh rách vai, quần tơi có vài mảnh vá, Mi ệng cười buốt giá, chân không giày) tạo sự nhịp nhàng, cân xứng cho câu thơ, đồng th ời diễn tả sự giống nhau trong mọi cảnh ngộ cuộc đời người lính. Những người lính tro ng trang phục phong phanh giữa mùa đông giá lạnh, thiếu thốn về quân tư trang ( áo an h rách vai, quần vài mảnh vá, chân không giày), họ phải chịu cái khắc nghiệt của thời t iết “ miệng cười buốt giá” đặc biệt họ phải chịu những cơn sốt rét rừng nguy hiểm “Số t run người vầng trán ướt mồ hơi”. Chỉ qua những chi tiết đó thơi đã cho ta thấy nhữn g người lính cách mạng phải chịu những khó khăn, gian khổ, thiếu thốn đến nhường nà o.
b. Đoạn thơ thể hiện hình ảnh người lính với tinh thần lạc quan, thắm tình đồn g chí, đồng đội khó khăn, gian khổ những người lính bộ đội cụ Hồ vẫn sáng nên vẻ đẹ p cao quý.
Trước hết họ là những người có tinh thần lạc quan trong gian khổ thiếu thốn, ti nh thần lạc quan càng rạng ngời: “Miệng cười buốt giá”. Những gian lao thiếu thốn kh ông làm mất đi nụ cười của họ, nụ cười của những người lính như xua tan cái giá lạnh của mùa đơng, nụ cười đó cịn tốt lên tinh thần lạc quan của những người lính.
Những người lính cịn thắm tình đồng chí, đồng đội. Tình đồng chí, đồng đội là bản chất cách mạng của anh bộ đội cụ Hồ. Tình đồng chí, đồng đội đã làm ấm lịng nh ững người chiến sĩ để họ vẫn cười trong buốt giá và vượt lên trên mọi buốt giá. Những người lính vẫn cười trong gian lao bởi họ có hơi ấm, niềm tin của tình đồng chí. Tình đ ồng chí đã giúp họ vượt qua những gian lao thiếu thốn cuộc kháng chiến. Những người lính đã qn mình đi để động viên, tun truyền cho nhau hơi ấm để có thêm sức mạnh vượt qua mọi gian lao thiếu thốn.
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Những người lính đã quên đi cái khắc nghiệt của thời tiết, khó khăn thiếu thốn c ủa cuộc kháng chiến để “tay nắm lấy bàn tay” đây là một cử chỉ rất cảm động chứa cha n tình cảm chân thành. “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”, vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng của người những người lính, vừa gián tiếp thể hiện sức mạnh của tình cảm thấy. Dường như chỉ bằng một cử chỉ “tay nắm lấy bàn tay” mà những người lính như t ruyền cho nhau hơi ấm, sức mạnh, niềm tin giúp họ vượt qua được khó khăn gian khổ, sưởi ấm cho họ giữa những cánh rừng hoang sương muối mùa đông giá rét.
c. Khái quát
Như vậy Chính Hữu đã sử dụng thể thơ tự do, những chi tiết hình ảnh ngơn ngữ giản dị, chân thực cô động, giàu sức biểu cảm. Các câu thơ sóng đơi, đối ứng đã thể hi ện hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ thời kháng chiến chống thực dân Pháp cịn nhiều khó kh ăn gian khổ thắm tình đồng chí, đồng đội.
2. Đến với đoạn thơ trong “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật ta lại bắt gặp hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn với những khó khăn gian kh ổ của cuộc chiến đấu, nhưng lại rất ung dung, hiên ngang, dũng cảm.
Hai câu thơ mở đầu đoạn thơ đã làm nổi bật hình ảnh độc đáo những chiếc xe k hơng kính. Xưa nay hình ảnh xe , tàu thuyền nếu đưa vào thơ ca thì thường được lãng mạn hóa, mỹ lệ hóa và cịn mang ý nghĩa tượng trưng hơn tả thực Tế Hanh đã từng mi
êu tả con thuyền trong bài “Quê hương”, “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” và Huy Cận từng miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trong bài “Đoàn thuyền đánh cá”, “T huyền ta lái gió với buồm trăng”. Những chiếc xe khơng kính của Phạm Tiến Duật là hình ảnh rất thực. Hình ảnh thực này được diễn tả bằng hai câu thơ rất là giản dị như một lời nói thường có giọng điệu thản nhiên:
“Khơng có kính…. vỡ đi rồi”
Chính giọng thản nhiên đã gây sự chú ý về vẻ khác lạ của những chiếc xe, tác gi ả giải thích nguyên nhân cũng rất thực, giản dị, tự nhiên: “Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi” bom đạn chiến tranh đã làm cho những chiếc xe ấy khơng cịn chính kính chắn gió. Như vậy hình ảnh những chiếc xe khơng kính vốn khơng hiếm trong chiến tranh. Nhưng phải có một hồn thơ nhạy cảm với những nét ngang tàng nghịch ngợm, thích cá i lạ của Phạm Tiến Duật mới nhận ra và đưa nó thành hình tượng thơ độc đáo của thời kỳ chiến tranh chống Mỹ. Từ hình ảnh những chiếc xe khơng kính người đọc hình dun g được sự khốc liệt của chiến tranh.
b. Từ việc miêu tả những chiếc xe khơng kính, tác giả muốn ngợi ca người chiế n sĩ lái xe. Hình ảnh những chiếc xe khơng kính đã làm nổi bật rõ hình ảnh người lính l ái xe Trường Sơn. Thiếu đi những phương tiện vật chất tối thiểu lại là hoàn cảnh để nh ững người lính lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao của họ. Đó là những người lính lái xe ung dung, hiên ngang, bất khuất.
“Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”
Câu thơ đã diễn tả cảm giác ấn tượng căng thẳng, đầy thử thách khi lái những c hiếc xe khơng kính, những người chiến sĩ khơng hề run sợ mà trái lại họ hiện ra tư thế ung dung, hiêng ngang. Từ láy tượng hình “ ung dung” đã diễn tả rất chính xác tư thế của những người lính lái xe. Kết cấu trong 6 chữ với nhịp 2/2/2, điệp ngữ “nhìn” cùng phép đảo ngữ (chữ ung dung đảo lên đầu câu thơ) đã làm nổi bật những cái tư thế ấy. Dường như ở phía trước cả khơng gian đất trời thu vào tầm mắt của họ qua khung cửa xe khơng có kính chắn gió.
c.Khái qt: Với thể thơ tự do, giọng thơ rất gần với lời nói thường, tự nhiên, k hỏe khoắn, từ ngữ giàu cảm xúc Phạm Tiến Duật đã khắc họa hình ảnh những chiếc x e khơng kính qua đó làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn sừng sữ ng hiên ngang trước mọi khó khăn nguy hiểm.
3. Như vậy hai bài thơ nói chung, hai đoạn thơ nói riêng viết ở các thời điểm kh ác nhau. Nhưng đều giúp người đọc cảm nhận được những khó khăn, thiếu thốn mà ng ười lính cách mạng phải trải qua, đồng thời làm hiện lên vẻ đẹp tâm hồn cao quý. Họ c hính là đại diện cho thế hệ trẻ Việt Nam trong công cuộc bảo vệ tổ quốc. Cả hai đoạn t hơ đều sử dụng những hình ảnh giản dị, chân thực, từ ngữ giàu hình ảnh, sức gợi.
3. Kết bài
Hình ảnh người lính trong hai đoạn thơ bài thơ “Đồng Chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” đều phải trải qua những khó khăn, gian khổ, thiếu thốn của cuộc k háng chiến, đồng thời họ nhìn lên với vẻ đẹp tâm hồn cao q. Đó là những anh lính th ời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp lạc quan, thắm tình đồng chí, đồng đội. Đó là n
hững anh lính lái xe Trường Sơn dũng cảm, ung dung, hiên ngang. Vẻ đẹp của những người lính khiến chúng ta yêu mến, cảm phục, tự hào. Là thế hệ trẻ chúng ta phải tiếp nối truyền thống yêu nước của thế hệ cha ông đi trước.
Đề 4: Cảm nhận về đoạn thơ sau
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Quê hương anh nước măn đồng chua Làng tôi ngheo đất cầy lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹ quen nhau, Súng bên súng đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ. Đồng chí!
(Ngữ văn 9, tập I, tr.128-129, NXB Giáo dục
2016)
I.Mở bài:
Chính Hữu là cây bút thơ tiêu biểu trong nền thơ ca thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Vốn là một người lính nên tác phẩm của ơng chủ yếu viết về chiến tranh và người lính, qua những trang thơ mang giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết, ngôn ngữ cô đọng, hàm súc gợi nhiều ý nghĩa biểu tượng nên tác phẩm của ơng được đơng đảo bạn đọc đón nhận. “Đồng chí” là một bài thơ như thế. Đến với tác phẩm qua những câu thơ nói về cơ sở và ý nghĩa biểu tượng của tình đồng đội, đồng chí. Nhà thơ giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp.
II. Thân bài:
1.Giới thiệu khái quát về bài thơ
Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu được sáng tác vào đầu năm 1948 khi cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra vô cùng ác liệt. Sau khi cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc, Chính Hữu bị ốm nặng được đưa về trạm quân y điều trị. Đơn vị cử một người đồng đội ở lại để chăm sóc ơng. Cảm kích trước tấm lịng của người đồng đội ấy, ơng đã sáng tác bài thơ này. Bài thơ đã giúp người đọc hiểu thêm về một tình cảm cao đẹp- tình đồng chí và vẻ đẹp tâm hồn của những người lính bộ đội cụ Hồ.
2.Cảm nhận đoạn thơ
a) Cơ sở thứ nhất: Lòng đồng cảm giai cấp
Mở đầu bài thơ, tác giả đã đưa người đọc đến với người đọc về quê hương của những người lính:
“Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày nên sỏi đá”
Đọc hai câu thơ đầu ta nhận ra giọng điệu rất đỗi mộc mạc, giản dị. Nó như một lời thủ thỉ, tâm sự, giãi bày. Tác giả sử dụng nghệ thuật đối để tư đó gợi lên sự đăng đối, sự tương đồng về cảnh ngộ của những người lính. Chính Hữu đã mượn thành ngữ “nước
mặn đồng chua” và hình ảnh “đất cày lên sỏi đá” để nói về xuất thân của họ. Nếu
như “nước mặc đồng chua” chỉ những vùng đồng chiêm, nước trũng, ngập mặn ven biển, khó làm ăn thì hình ảnh “đất cày lên sỏi đá” lại gợi về những vùng trung du, miền núi, đất đá bị ong hóa, bạc màu, khó canh tác. Lời thơ khơng đưa ta đến những vùng quê cụ thể nhưng qua cách giới thiệu giản dị, Chính Hữu đã giúp người đọc hình dung được về q hương của những người lính. Đó là những vùng quê nghèo lam lũ.
Ở đó những người nơng dân đã cởi bỏ áo nâu ruộng đồng để khốc lên mình màu xanh áo lính. Giữa họ là lịng đồng cảm giai cấp, là cùng chung cảnh ngộ Chính sự tương đồng về cảnh ngộ, sự đồng cảm về giai cấp là sợi dây tình cảm đã nối họ lại với nhau, từ đây họ đã trở thành những người đồng chí, đồng đội.