Đánhgiá: Qua 4 khổ thơ khá cô đọng, giọng điệu vừa trang nghiêm sâu lắng, vừa

Một phần của tài liệu Nghị luận văn học về phần thơ NH 22 23 (Trang 75 - 76)

tha thiết tự hào pha lẫn nỗi xót đau, cùng với những hình ảnh thơ sáng tạo giàu ý nghĩa biểu tượng. Nhà thơ đã thể hiện niềm xúc động tràn đầy và lớn lao trong lòng khi vào l ăng viếng Bác, những tình cảm thành kính, sâu sắc với Bác Hồ.

3. Kết bài

“Viếng lăng Bác” là bài thơ hay, đẹp về hình ảnh, hay về cảm xúc gợi cảm xúc s âu xa trong lòng người đọc. Bài thơ được phổ nhạc thành bài hát, đã trở thành khúc ca về tình cảm với lãnh tụ, xúc động lòng người và còn mãi với thời gian. Bài thơ (đoạn t hơ) thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lịng thành kính thiết tha của tác giả từ kh i miền Nam mới được giải phóng ra “Viếng lăng Bác”. Đó cũng là tình cảm chung của mỗi người dân Việt Nam người dân miền Nam dành cho Bác. Chúng ta đanh là học sin h còn ngồi trên ghế nhà trường c cần cố gắng thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy, xứng đáng là con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ.

Đề 2: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Hai khổ thơ đầu bài “ Viếng Lăng bác” của Viễn Phương.

A.Mở bài:

Cách 1: Viễn Phương là cây bút thơ xuất hiện sớm nhất trong lực lượng văn nghệ giải

phóng miền Nam. Thơ ơng thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và rất mộc mạc. Một trong những bài thơ tiêu biểu của ông là bài thơ “Viếng lăng Bác”. Bài thơ được viết trong khơng khí xúc động của nhân dân ta lúc cơng trình Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được khánh thành sau khi giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Bài thơ thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lịng tha thiết thành kính của nhà thơ, của mọi người đối với Bác.Hai khổ thơ đầu của bài thơ đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc, khổ thơ đã thể hiện niềm xúc động thành kính, thiêng liêng của nhà thơ và cũng là tất cả của mọi người khi vào lăng viếng Bác:

“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác ………………………………………….

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...”

Cách 2:

Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, một danh nhân văn hóa thế giới, một trái tim vĩ đại, một nhân cách vĩ đại, người cha già mn vàn kính u của dân tộc Việt Nam. Người ra đi để lại niềm tiếc thương vơ hạn cho tồn thể nhân dân. Để rồi 7 năm sau - Năm 1976, nhà thơ Viễn Phương bồi hồi thương nhớ Người và sáng tác lên bài thơ “Viếng lăng Bác”. Bài thơ thể hiện niềm kính u, sự xót thương và lịng biết ơn sâu sắc của tác giả nói riêng, của tồn thể đồng bào Việt nói chung với vị lãnh tụ của dân tộc. Hai khổ thơ đầu của bài thơ đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc, khổ thơ đã thể hiện niềm xúc động thành kính, thiêng liêng của nhà thơ và cũng là tất cả của mọi người khi vào lăng viếng Bác:

…………………………………………. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...”

B.Thân bài

1.Giới thiệu khái quát về bài thơ

Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương được viết vào năm 1976, một năm sau ngày giải phóng miền Nam,đất nước vừa được thống nhất. Đó cũng là khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa được khánh thành, đáp ứng nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước là được đến viếng lăng Bác. Tác giả là một người con của miền Nam, suốt ba mươi năm hoạt động và chiến đấu ở chiến trường Nam Bộ xa xôi. Cũng như đồng bào và chiến sĩ miền Nam,nhà thơ mong mỏi được ra thăm Bác và chỉ đến lúc này, khi đất nước đã thống nhất, ơng mới có thể thực hiện được ước nguyện ấy. Tình cảm đối với Bác trở thành nguồn cảm hứng để ông sáng tác bài thơ này.

2.Cảm nhận đoạn thơ

Một phần của tài liệu Nghị luận văn học về phần thơ NH 22 23 (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w