Các khoản phả

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn hợp tiến (Trang 69 - 75)

I. VLĐ trong khâu dự trữ 00.00 3,263,153 0.01 (3,263,153)

8. Các khoản phả

Phân tích nguồn tài trợ ngắn hạn Qua bảng 2.9 ta thấy:

Nguồn VLĐ tạm thời năm 2015 giảm với tỷ lệ 27.98% so với năm 2014, đồng thời tỷ trọng nguồn VLĐ tạm thời trong tổng nguồn VLĐ cũng tăng lên trong năm 2015. Như vậy có thể thấy Cơng ty đang tăng sử dụng nguồn VLĐ ngắn hạn đầu tư cho TSNH. Mơ hình tài trợ này làm giảm chi phí sử dụng vốn nhưng cũng có thể dẫn đến khả năng rủi ro mất thanh toán.

-Vay ngắn hạn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong NVNH để tài trợ cho TSLĐ. Nguồn công ty chiếm dụng này chiếm 81,52% trong năm 2015, chủ yếu là nguồn tín dụng ngân hàng. Mặc dù có thể dễ dàng tiếp cận nguồn vốn này nhưng việc vay nợ có thể tạo ra những áp lực cho cơng ty về thanh tốn lãi vay và hoàn trả vốn gốc trong thời gian ngắn. Công ty cần xem xét hiệu quả các khoản vay và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

-Khoản phải trả cho người bán chiếm tỷ trọng cao thứ 2 (chiếm 9,84%) trong tổng ngồn vốn tạm thời, khoản mục này biến động theo chiều hướng tăng, góp phần tăng khả năng đáp ứng vốn cho HĐKD, đồng thời giảm chi phí sử dụng vốn. Tuy nhiên, việc gia tăng khoản này, công ty cần xem xét, đảm bảo được về thời gian thanh toán các khoản nợ.

Với mơ hình tài trợ như vậy, mặc dù chi phí sử dụng vốn được hạ thấp, nhưng Cơng ty có thể gặp phải rủi ro về khả năng thanh tốn. Cơng ty cần theo dõi các chỉ tiêu về khả năng thanh toán để thanh toán kịp thời các khoản nợ đến hạn nhằm duy trì quá trình sản xuất diễn ra liên tục.

2.2.4. Thực trạng quản trị vốn bằng tiền của Công ty ● Cơ chế quản lý vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền là một bộ phận của VLĐ được hình thành chủ yếu trong quá trình kinh doanh bán hàng và các quan hệ thanh tốn. Đây là loại VLĐ có

tính thanh khoản cao nhất, đáp ứng nhu cầu chi tiêu và thanh toán trong thời gian ngắn nhất, dự trữ vốn bằng tiền sẽ đảm bảo khả năng thanh tốn của cơng ty, song nếu dự trữ quá mức cần thiết có thể làm gia tăng chi phí cơ hội cho việc giữ tiền và tăng rủi ro đồng tiền mất giá.

Tại thời điểm cuối năm 2015, vốn bằng tiền biến động theo xu hướng tăng so với thời điểm cuối năm 2014, chủ yếu ở khoản mục tiền gửi ngân hàng, còn tiền mặt biến động theo xu hướng giảm đi. Tuy nhiên mức độ tăng cịn thấp, do HTK chưa được giải phóng. Tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng chủ yếu, do các giao dịch của công ty đều thực hiện qua ngân hàng, việc thanh tốn này nhanh chóng và an tồn, giúp cơng ty tạo được mối quan hệ tốt với các ngân hàng. Nhìn chung, cơ cấu vốn bằng tiền của cơng ty như vậy là hợp lý.

Bảng 2.10: cơ cấu và biến động VBT và đầu tư TCNH Đơn vị tính: VNĐ chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014 số tiền tỷ trọng (%) số tiền tỷ trọng (%) I. Vốn bằng tiền 536,711,506 100.00 91,614,388 100.00 1.Tiền mặt 19,372,315 3.61 46,861,069 51.15

2.Tiền gửi ngân hàng 517,339,191 96.39 44,753,319 48.85

II. Đầu tư TCNH 0 - 0 -

1. Đầu tư ngắn hạn 0 - 0 -

a. Tiền gửi có kì hạn từ 1 năm

trở xuống 0 - 0 -

b. Đầu tư ngắn hạn khác 0 - 0 -

Tổng VBT và đầu tư TCNH 536,711,506 100.00 91,614,388 100.00

Đánh giá tình hình quản trị vốn bằng tiền

● Các hệ số khả năng thanh toán

Bảng 2.11: Các hệ số khả năng thanh tốn của Cơng ty

Đơn vị tính: VNĐ

chỉ tiêu ĐVT 31/12/2015 31/12/2014 chênh lệch

số tuyệt đối

1. Tài sản lưu động VND 35,869,578,983 50,006,656,878 (14,137,077,895) a. Tiền và các khoản tương

đương tiền VND

536,711,506 91,614,388 445,097,118 b. Hàng tồn kho VND 28,402,442,667 27,283,504,118 1,118,938,549 2. Nợ ngắn hạn VND 34,796,228,982 48,313,048,923 (13,516,819,941) 3. Hệ số khả năng thanh toán

hiện thời (1)/(2) lần 1.0308 1.0351 (0.0043) 4. Hệ số khả năng thanh toán

nhanh (1-b)/(2) lần 0.2146 0.4703 (0.2557) 5. Hệ số khả năng thanh toán

tức thời (a)/(2) lần 0.0154 0.0019

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: tại thời điểm cuối năm 2015 là

1,0308 lần, lớn hơn 1, cho thấy khả năng thanh tốn các khoản nợ của cơng ty được đảm bảo, so với tỷ suất thanh toán hiện thời của ngành là 1,19 lần. Hệ số này lớn hơn 1 là do Công ty đã sử dụng nguồn VLĐ thường xuyên để tài trợ cho một phần TSLĐ. Hiện tại thì hệ số này cho thấy Cơng ty vẫn ở mức độ an tồn tài chính nhưng cần phải khống chế khơng để hệ số thanh tốn hiện thời tiếp tục giảm thấp hơn nữa.

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh: cuối năm 2015 là 0,2146 lần, giảm so với đầu năm (0,2557 lần), nguyên nhân giảm là do nợ ngắn hạn tăng mạnh hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn. So với mức trung bình ngành thì hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty ở mức thấp. Hệ số này tương đối thấp chứng tỏ tỷ trọng HTK trong TSLĐ là rất lớn, cho thấy nếu không thực hiện thanh lý HTK thì cơng ty có thể phải đối mặt với rủi ro khơng thanh toán được hết các khoản nợ ngắn hạn

+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời: hệ số này tăng từ 0,0019 lần tại

thời điểm đầu năm lên 0,0154 lần tại cuối năm 2015, và thấp hơn hệ số trung bình ngành (0,14), cho thấy tại thời điểm cuối năm 2015, tiền và tương đương tiền chỉ cịn thanh tốn được 0,0154 lần nợ ngắn hạn. Có thể thấy rõ, tỷ trọng tiền mặt trên tổng tài sản thấp, thêm nữa nợ ngắn hạn tăng nhanh, hai yếu tố này kết hợp đã làm giảm khả năng thanh tốn tức thì của cơng ty. Hệ số này thấp, đặt ra cho công ty vấn đề về dự trữ tiền mặt, để đảm bảo đáp ứng kịp thời việc thanh toán các khoản nợ đến hạn.

bảng 2.12: chỉ tiêu hệ số tạo tiền từ HĐKD của cơng ty

Đơn vị tính : VNĐ

Stt CHỈ TIÊU ĐVT năm 2015 năm 2014

1 Tiền thu bán hàng, cung cấpdịch vụ và doanh thu khác VND 213,408,269,588 248,551,118,496 2 Tiền thu khác từ hoạt độngkinh doanh VND 0 0

3 Doanh thu bán hàng VND 51,199,222,727 125,877,763,455 4 Dòng tiền thu về từ hoạt độngkinh doanh VND 213,408,269,588 248,551,118,496

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn hợp tiến (Trang 69 - 75)