Những mặt hạn chế.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn hợp tiến (Trang 88 - 90)

I. VLĐ trong khâu dự trữ 00.00 3,263,153 0.01 (3,263,153)

A Hệ số tạo tiền từ hoạt động kinh doanh = 4/3 lần 4.1682 1

2.3.2. Những mặt hạn chế.

Bên cạnh những mặt tích cực, vẫn cịn tồn tại những mặt hạn chế trong công tác quản trị VLĐ của doanh nghiệp vẫn cần được khắc phục.

-Thứ nhất, về việc xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp :

Phương pháp xác định nhu cầu VLĐ chưa được chú trọng và cịn sơ sài, khiến cho cơng ty không chủ động trong việc lập kế hoạch huy động nguồn tài trợ cho nhu cầu VLĐ.

-Thứ hai, công tác quản trị vốn bằng tiền : Mặc dù cơ cấu vốn bằng tiền

hợp lý và dự trữ vốn bằng tiền có tăng lên trong năm 2014, nhưng đang cịn thấp, có thể dẫn đến việc khơng đáp ứng được các nghĩa vụ trả nợ. Hệ số khả năng thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 và biến động theo xu hướng giảm, nếu khơng quản lý tốt HTK có thể cơng ty phải đối mặt với rủi ro khơng thanh tốn kịp thời các khoản nợ đến hạn.

-Thứ ba, công tác quản trị nợ phải thu : cơng tác quản trị nợ phải thu

mặc dù có chút khởi sắc, nhưng chưa thật sự đạt hiệu quả, thể hiện ở các khoản phải thu tăng nhanh và cịn chiếm tỷ trọng lớn, do cơng ty còn bị chiếm dụng một lượng vốn. mặt khác, khoản mục phải thu ngắn hạn khác tăng đột biến có thể dẫn đến ứ đọng vốn. Nợ phải thu cao có thể dẫn tới tình trạng nợ quá hạn, có khả năng thành nợ khó địi. Từ đó sẽ làm ảnh hưởng tới hiệu suất sử dụng VLĐ.

-Thứ tư, công tác quản trị hàng tồn kho : trong cơ cấu HTK, công ty cần

xem xét khoản mục nguyên vật liệu,cần dự trữ một lượng nguyên vật liệu hợp lý để tránh tình trạng giá cả nguyên vật liệu tăng trên thị trường, khiến công ty

phải đối mặt với việc đội giá cơng trình. Mặt khác, cơng ty cần thực hiện đúng tiến độ cơng trình,nhằm thanh lý HTK để tránh các rủi ro thanh toán.

-Thứ năm, cơ cấu nguồn tài trợ VLĐ : qua phân tích ta thấy, nguồn VLĐ

tạm thời chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn VLĐ. Đây là nguồn vốn chiếm dụng vói chi phí sử dụng vốn thấp, làm tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tuy nhiên, xét về lâu dài thì đây là nguồn vốn khơng ổn định, sẽ tạo áp lực trả nợ lớn đối với cơng ty nếu khơng có các biện pháp cân đối phù hợp. Mặt khác, trong năm 2014, cơng ty có xu hướng gia tăng hệ số nợ, song việc áp dụng chính sách sử dụng chủ yếu cơng cụ nợ chưa thực sự hiệu quả, thể hiện ở chỉ tiêu ROE biến động theo xu hướng giảm.

Những hạn chế trên nếu như không khắc phục được sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của công ty. Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Hà Thành cần có những biện pháp khắc phục những hạn chế này nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn hợp tiến (Trang 88 - 90)