Quy trình lập dự tốn chi NSNN cho đào tạo đại học

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo đại học (Trang 39 - 42)

công

a./ Các trường hưởng NSTW:

b./ Các trường hưởng NS địa phương

Quốc hội Chính phủ Bộ tài chính Bộ chủ quản Bộ KH-ĐT Trường ĐH-CĐ trực thuộc Quốc hội Chính phủ Bộ tài chính UBNN tỉnh Bộ KH-ĐT

Chú thích: Giao số kiểm tra

Tổng hợp từ cơ sở

Giao nhiệm vụ chính thức

Phối hợp kế hoạch ngân sách

Lập kế hoạch chi NSNN cho đào tạo đại học cũng phải tuân theo trình tự chung lập kế hoạch NSNN, cụ thể bao gồm 3 bước sau:

Bước1: Giao sổ kiểm tra. Căn cứ vào khả năng nguồn vốn của NSNN dự

kiến có thể dùng cho nhu cầu chi của đào tạo đại học trong kỳ kế hoạch, Chính phủ ban hành chỉ thị về lập kế hoạch phát triển KTXH và lập NSNN trong đó xác định phần vốn ngân sách có thể chi cho đào tạo đại học là bao nhiêu. Trên cơ sở đó, bộ KHĐT – Bộ Tài chính sẽ hướng dẫn cho cán bộ chủ quản và UBND các địa phương. Trên cơ sở này, các bộ và UBND hướng dẫn các trường trực thuộc xây dựng dự toán chi ngân sách ch năm kế hoạch

Bước 2: Xây dựng từ cơ sở. Dựa vào sổ kiểm tra do bộ chủ quản hoặc

UBND giao, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng trường để xây dựng dự toán chi cho hợp lý. Các khoản chi được xây dựng theo mục lực ngân sách và dựa trên các định mức, tiêu chuẩn do Nhà nước ban hành. Sau khi các trường xây dựng xong dự tốn chi thì gửi lên bộ chủ quản hoặc UBND, các bộ hoặc UBND sau khi tổng hợp dự toán của các trường trực thuộc sẽ gửi lên Bộ KHĐt và Bộ tài chính. Bộ KHĐT và Bộ tài chính sau khi phối hợp với nhau xem xét lại dự toán của các bộ chủ quản và các UBND gửi lên , thì tổng hợp dự tốn và trình lên Chính phủ. Chính phủ dựa trên kế hoạch chi đà được xây dựng trình quốc hội phê duyệt.

cơng

Bước 3: Giao nhiệm vụ chính thức. Dự tốn chi NSNN cho đào tạo đại

học nằm trong dự tốn chi NSNN nói chung, sau khi đã được quốc hội phê duyệt và thơng qua, chính phủ mới giao nhu cầu chi chính thức xuống cho các bộ và các UBND.Các bộ chủ quản và UBND sau khi nhận được dự toán mới giao cụ thể xuống cho các trường trực thuộc.

Nhận xét: Quy trình lập dự tốn chi ngân sách cho đào tạo ĐH là một quy

trình khép kín, có sự tham gia của nhiều đơn vị từ cơ sở đến các cơ quan chủ quản cấp trên,. Trong q trình quản lý chúng ta có thể nhận thấy một số ưu và nhược điểm của quy trình này như sau:

Ưu điểm:

- Đảm bảo tính dân chủ, trong q trình lập dự tốn, kế hoạch ngân sách được đảm bảo tính cơng khai minh bạch.

- Phát huy quyền tự chủ của các cơ sở, các trường được chủ động lập dự toán chi cho phù hợp với điều kiện thực tế của từng trường.

Nhược điểm:

- Phân bổ ngân sách cho đào tạo thực sự phù hợp với yêu cầu đào tạo thực tế của các trường. Theo quy định của Chính phủ, chi thường xuyên của các cơ sở đào tạo đại học được tính trên cơ sở số sinh viên trong chỉ tiêu kế hoạch do Bộ giáo dục - đào tạo và bộ KH- ĐT xác định, và một số các định mức tài chính khác. Phân bổ ngân sách cho đào tạo Đại học được theo công thức :

Gi: Ngân sách của trường đại học

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo đại học (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)