Quy trình quyết tốn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo đại học (Trang 46 - 51)

Sij: Số sinh viên được Nhà nước cấp ngân sách của trường Đại học–

2.2.2.3. Quy trình quyết tốn

Các trường được NSNN cấp phát kinh phí thực hiện quyết toán trực tiếp với bộ chủ quản. Bộ chủ quản xét duyệt quyết toán cho các trường và tổng hợp quyết tốn với Bộ Tài chính.

Đối với các trường hưởng ngân sách địa phương quyết tốn với Sở Tài chính vật giá. Sở Tài chính vật giá tổng hợp quyết tốn trình UBND tỉnh (thành phố)

Ưu điểm: Đảm bảo tính tự chủ của các đơn vị hưởng NSNN, tăng cường

khả năng tham gia điều hành Ngân sách của các đơn vị thụ hưởng.

Nhược điểm: Về mặt thời gian: Thời điểm phê duyệt quyết toán cho các

trường thường kéo dài hơn so với thời điểm họp quốc hội thơng qua quyết tốn năm ngân sách

Cơng tác quyết tốn cịn nhiều mục chi tiết chưa thực sự phù hợp với tính đa dạng, mềm dẻo của kinh tế thị trường, ảnh hưởng đến tính tự chủ của các cơ sở tham gia đào tạo.

.3. Đánh giá về công tác quản lý chi NSNN cho đào tạo đại học

Qua phân tích tình hình đầu tư và mơ hình quản lý chi NSNN cho sự nghiệp đào tạo đại học chúng ta nhận thấy: Bên cạnh những mặt tích cực như nguồn vốn đầu tư NSNN tăng lên hàng năm, chất lượng và hiệu quả đào tạo có sự cải biến rõ rệt, mạng lưới và quy mô đào tạo ngày càng được mở rộng…thì cơng tác quản lý chi NSNN vẫn cịn một số tồn tại sau:

.3.1.Về tình hình đầu tư cho đào tạo đại học

- Quy mơ nguồn tài chính cho đào tạo đại học cịn nhỏ, phần cấp phát từ NSNN tăng chậm đã ảnh hưởng đến phát triển quy mô và mạng lưới đào tạo.

Cơ cấu nguồn tài chính chưa hợp lý, chứa có chính sách thích hợp để huy động nguồn tài chính ngồi ngân sách đặc biệt là học phí và kinh phí hỗ trợ từ các hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ.

Cơ cấu chi thường xuyên phân theo 4 nhóm đối tượng sử dụng chưa phù hợp với đặc trưng của q trình đào tạo đại học. Nhóm chi quản lý hành chính chiếm tỷ trọng lớn đã dẫn đến nhiều bất hợp lý trong việc phân bổ nguồn vốn cho nghiên cứu khoa học thiết bị…vốn là điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo.

.3.2.Về qui trình lập dự tốn chi NSNN cho đào tạo đại học

- Lập dự tốn chi mang tính dàn trải và phụ thuộc nhiều vào nguồn thu NSNN. Cơ sở của việc lập dự toán chi chưa vững chắc, định mức chi đào tạo chưa phù hợp với thực tế. Lập dự tốn thường chưa tính đến khả năng thu của mỗi địa phương, mỗi trường.

- Có nhiều cơ quan tham gia lập kế hoạch Ngân sách nhưng nhiệm vụ không rõ ràng đã ảnh hưởng đến cơng tác lập dự tốn. Lập kế hoạch chi theo tâm

công

lý chia đều gây tâm lý dựa vào NSTW. Hạn chế việc sáng tạo trong khai thác nguồn lực địa phương.

- Việc phân bổ Ngân sách cho đào tạo (tồn tại 2 chỉ tiêu) hiện nay không phù hợp với quá trình đào tạo tại nhà trường. Định mức chi bình quân cho chỉ tiêu được NSNN cấp kinh phí khơng phản ánh chi phí thực tế của q trình đầu tư, ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý chi NSNN cho đào tạo đại học.

- Kế hoạch đào tạo phân tán chồng chéo (nhiều Bộ/ngành cùng quản lý trường) giao chỉ tiêu tuyển sinh chưa tập trung vào đầu mối theo quy hoạch nên lập kế hoạch chi thường không bám sát yêu cầu của Bộ, địa phương có trường đào tạo.

.3.3.Về qui trình cấp phát và quyết tốn chi NSNN cho đào tạo đại học

- Quy trình cấp phát và quyết tốn chi NSNN chưa thực sự thống nhất trong tồn ngành, cịn chắp vá, chưa đồng bộ từ trung ương đến địa phương. Bộ GD - ĐT và BTC khó có số liệu tổng hợp để phản ánh một cách kịp thời, chính xác về tình hình hiện NSĐP cho đào tạo đại học ở các địa phương, Bộ/ngành.

- Sử dụng nguồn tài chính từ NSNN hiện nay địi hỏi đúng mục đích, cơ cấu và nội dung chi. Nếu thủ tục thanh tốn cịn rườm ra trong điều kiện tiến độ cấp phát Ngân sách không ăn khớp với tiến độ triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo thì tình trạng tồn đọng kinh phí đến cuối năm vẫn cịn là vấn đề nan giải.

- Việc cấp phát NSNN cho đào tạo đại học còn phân tán nhiều cấp, nhiều ngành. Việc cấp phát kinh phí giữa TW và địa phương thường khơng thống nhất nên bị chồng chéo, có khi gián đoạn và việc tổng hợp báo cáo hết sức kho khăn.

- Quy trình cấp phát kinh phí đào tạo đại học như hiện nay không tập trung về một đầu mối quản lý là Bộ GD - ĐT đã ảnh hưởng đến việc thu thập thơng tin

về kinh phí đầu tư cho đào tạo đại học, Bộ GD - ĐT khó có số liệu tổng hợp tình hình đầu tư NSNN cho tất cả các trường đào tạo Đại học.

- Quản lý việc cấp phát, sử dụng, quyết tốn ngân sách cho đào tạo đại học nói riêng và cho GD - ĐT nói chung hiện nay cịn nhiều khoản mục chi tiết, cứng nhắc không phù hợp với tính đa dạng của q trình đào tạo.

Những tồn tại trên đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu để tìm ra các giải pháp thích hợp đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách cho đào tạo đại học trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước. Trong điều kiện nguồn vốn NSNN hạn hẹp, việc tổ chức quản lý , lập kế hoạch, phân bổ, cấp phát, sử dụng thanh quyết toán các khoản chi NSNN cần phải được cải tiến phù hợp với yêu cầu phát triển của GD - ĐT nói chung và sự nghiệp ĐTĐH nói riêng.

.4.Kinh nghiệm quản lý chi cho đào tạo đại học của các nước :

Đối với nhiều nước trên thế giới, việc quản lý nguồn NS cho GD - ĐT thực hiện theo cơ chế phân cấp khác nhau tuỳ theo mơ hình kinh tế – xã hội chính sách của mỗi nước.

 Quản lý tài chính cho Giáo dục Đại học ở Ausiralia :

Ở Ausiralia bộ máy chính quyền Nhà nước tổ chức theo kiểm liên bang. Từ năm 1974 Chính phủ đó hồn tồn do các Bang quản lý. Nguồn tài chính từ ngân sách cho Giáo dục Đại học do chính phủ liên bang. Bộ Tài chính, Bộ GD - ĐT việc làm – các vấn đề thanh niên và trường ĐH thamg gia trong quá trình phân bổ, cấp phát. Vai trị của Bộ Tài chính trong q trình đó dừng lại khi quốc hội phê chuẩn và chính phủ thơng báo chính thức mức chi ngân sách cho GD đại học trong 3 năm tới. Các cơng việc cịn lại của q trình phân bổ kinh phí cụ thể cho các trường ĐH hoàn toàn phụ thuộc Bộ GD - ĐT việc làm và các vấn đề

cơng

thanh niên. Kinh phí cho đào tạo đại học được cấp trọn gói cho các trường trong 3 năm - ngay khi bước vào năm đầu. Các trường định kỳ (2 tuần / lần) rút kinh phí ở Ngân hàng và tự chủ với trách nhiệm và quyền hạn cao trong lĩnh vực đảm bảo điều kiện về tài chính đáp ứng nhu cầu cơng việc theo chức năng nhiệm vụ của mình.

 Quản lý tài chính cho Giáo dục Đại học ở Thái Lan :

Ở Thái Lan, cơ quan quản lý GD - ĐT bao gồm: Bộ GD chịu trách nhiệm chính về Giáo dục tiểu học, trung học và phần lớn đào tạo giáo viên, dạy nghề. Bộ ĐH quản lý các trường ĐH, học viện, trường CĐ của Nhà nước cũng như tư nhân. Uỷ ban Giáo dục Quốc Gia trực thuộc Chính phủ giải quyết tồn bộ các chính sách kế hoạch dài hạn cho các cấp giáo dục trên cơ sở đó cơ quan tài chính lập kế hoạch cấp phát kinh phí.

Ngân sách của Chính phủ là nguồn chủ yếu đầu tư cho phát triển giáo dục ở Thái Lan. Năm 1997 chi phí đào tạo đại học ở Thái Lan chiếm 15,39% trong tổng ND đầu tư cho GD ĐT. Bên cạnh phần Ngân sách của Chính phủ dành cho đào tạo đại học, chính phủ Thái Lan đặc biệt khuyến khích khu vực tư nhân đầu

tư cho đào tạo đại học thơng qua chính sách ưu đãi đầu tư; miễn thuế đào tạo,giảm thuế cho các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng cho GD.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo đại học (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)