Quy trình chấp hành quyết tốn chi NSNN cho đào tạo đại học

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo đại học (Trang 44 - 46)

Sij: Số sinh viên được Nhà nước cấp ngân sách của trường Đại học–

2.2.2.2 Quy trình chấp hành quyết tốn chi NSNN cho đào tạo đại học

a./ Các trường hưởng NSTW :

1a,1b : Lệnh cấp phát NSTW cho đào tạo đại học

2a,2b : Các bộ chủ quản thơng báo dự tốn chi thường xun cho các trường

3 : Điều chuyển trong hệ thống KBNN 4 : Các trường rút dự toán về sư dụng b./ Các trường hưởng NS địa phương

Bộ tài chính KBNN TW

Bộ chủ quản KBNN tỉnh

Các trường thuộc TW quản lý 1 1 2 2 3 4

1a,1b : UBND thơng báo dự tốn cho các trường

2 : Các trường rút dự toán nơi đơn vị mở tài khoản Quy trình cấp phát NS cho đào tạo đại học còn bộc lộ hạn chế sau:

- Chưa thực sự kết hợp giữa điều kiện đảm bảo NS với yêu cầu quản lý q trình ĐT. Vai trị của Bộ GD - ĐT với tư cách quản lý Nhà nước về đào tạo cịn hạn chế trong q trình quản lý kính phí đào tạo. Hiện nay, bên cạnh Bộ GD - ĐT cịn có nhiều bộ ngành khác nhau trực tiếp tham gia quản lý các cơ sở đào tạo. Kết quả khảo sát đào tạo và tài chính ở các trường ĐH, CĐ cho thấy:

ĐHQG có chế độ báo cáo độc lập, 57% số trường ĐH do Bộ GD - ĐT trực tiếp quản lý (kể cả các trường dân lập), 37% số trường trực thuộc bộ ngành khác. Hiện có 6,4% các trường CD trực thuộc UBND tỉnh, 12,3% trực thuộc Bộ GD - ĐT, 23,3 trực thuộc các Bộ ngành khác.

Cấp phát NSNN cho đào tạo đại học hiện nay cịn nhiều mục khơng phù hợp với diễn biến đa dạng của q trình đào tạo.k Điều đó nhiều khi dẫn đến việc giảm quyền tự chủ tài chính của các cơ sở tham gia đào tạo.

- Quy trình cấp phát chưa thực sự là cơ chế tăịo động lực để tăng cường chất lượng, hiệu quả của công tác đảm bảo Ngân sách cho đào tạo đại học nói

UBND tỉnh (TP)

KBNN tỉnh (TP)

Các trường ĐH-CĐ thuộc tỉnh (TP) quản lý 1a

cơng

riêng và công tác đảm bảo Ngân sách cho GD - ĐT nói chung. Tách rời quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào tổ chức quá trình đào tạo.

Cơng tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng kinh phí ở các cơ sở làm chưa nhiều. Cơ quan tài chính và cơ quan cấp trên nhiều năm cũng chỉ mới dừng lại ở việc đi duyệt quyết tốn cho cơ sở, do đó đã nảy sinh các tồn tại: chi vượt chế độ, sai mục đích, chứng từ thu chi còn thiếu chặt chẽ…

Quản lý tài sản ở một số nơi còn nhiều chặt chẽ không đúng quy định như không đảm bảo các thủ tục về mua sắm, xuất nhập, kiểm kê tài sản. Công tác bảo quản, sử dụng một số nơi còn yếu, còn để xảy ra mất mát, chưa phát huy hiệu quả.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đào tạo đại học (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)