Nhân
tố Biến Chỉ tiêu Tên nhân tố
KT
KT4 Với mức thu nhập hiện tại, tôi cho rằng thu nhập của tôi chưa đến ngưỡng chịu thuế
Kinh tế - Xã hội
KT5 Lãi suất tiền gửi ngân hàng cao ảnh hưởng đến việc nộp thuế không đúng hạn
KT1 Địa vị và chức vụ của tôi ảnh hưởng đến việc tôi tuân thủ thuế
KT2 Sự chỉ trích của xã hội đối với gian lận thuế làm cho tôi phải nộp thuế đầy đủ và đúng hạn
KT3 Khoản giảm trừ gia cảnh chưa phù hợp làm cho tôi không muốn tuân thủ thuế
CH
CH3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong kê khai thuế hạn chế gian lận và sai sót
Cơ hội khơng tn
thủ thuế
CH4 Nộp thuế qua internet khiến tôi nộp thuế đầy đủ và đúng hạn
CH5 Trả thu nhập qua ngân hàng hạn chế được hành vigian lận thuế CH2 Hồ sơ thuế khó gian lận
CH1
Khả năng bị cơ quan thuế phát hiện gian lận cao làm cho tôi phải kê khai, nộp thuế đầy đủ và đúng hạn
CS
CS3 Mức phạt và hình thức phạt càng nặng càng làm người nộp thuế nộp thuế đầy đủ và đúng thời hạn Chính sáchthuế
CS4
Việc tiếp cận thơng tin về luật và các chính sách thuế hiện hành làm ảnh hưởng đến việc kê khai thuế đúng
CS5 Chính sách thuế thay đổi thường xuyên làm ảnh hưởng đến việc kê khai thu nhập và các khoản giảm trừ chính xác
CS2 Thuế suất cao làm gia tăng hành vi không tuân thủ thuế
CS1 Chính sách thuế chặt chẽ và nghiêm ngặt làm tăngsự tuân thủ thuế
NT
NT2 Niềm tin vào sự công bằng do thuế mang lại làm cho tôi kê khai, nộp thuế đầy đủ và đúng hạn.
Nhận thức thuế
NT1 Sự tôn trọng pháp luật và ý thức đạo đức của bản thân làm cho tôi phải kê khai và nộp thuế đầy đủ
NT4 Động lực làm việc của tôi bị giảm khi phải nộp thuế thu nhập cá nhân
NT3 Tôi tin nhận thấy nộp thuế là nghĩa vụ nhiều hơn là quyền lợi do thuế mang lại
QL
QL1
Sự trợ giúp của nhân viên quản lí thuế khiến tơi dễ dàng tuân thủ hơn trong việc kê khai và nộp thuế
Quản lí thuế
QL2 Thủ tục hành chính thuận lợi ảnh hưởng tới việc tôi kê khai và nộp thuế đầy đủ, đúng hạn
QL4 Thời gian thu nhận hồ sơ, thanh tra, kiểm tra như hiện tại là chưa hợp lí
QL3 Trình độ chuyên môn và đạo đức của cán bộ thuế ảnh hưởng đến việc tơi tn thủ thuế
Sau khi phân tích nhân tố và đặt tên cho biến đại diện, tiến hành tính giá trị trung bình cho từng biến như sau:
- Biến mới KT là biến trung bình của nhóm biến Kinh tế - Xã hội, đại diện cho các biến KT1, KT2, KT, KT4, KT5.
- Biến CH là biến trung bình của nhóm biến Cơ hội khơng tn thủ thuế, đại diện cho các biến CH1, CH2, CH3, CH4, CH5.
- Tương tự biến CS đại diện cho biến CS1, CS2, CS3, CS4, CS5 và là biến trung bình của nhóm Chính sách thuế.
- Biến NT là biến đại diện cho NT1, NT2, NT3, NT4 là biến trung bình cho nhóm biến Nhận thức thuế.
- Biến mới cuối cùng là biến QL, đại diện cho các biến QL1, QL2, QL3, QL4 và là trung bình của nhóm biến Quản lí.
Biến đại diện cho từng nhóm nhân tố sau khi xoay nhân tố EFA KT = Mean (KT1, KT2, KT3, KT4, KT5)
CH = Mean (CH1, CH2,CH3,CH4, CH5) CS = Mean (CS1, CS2, CS3, CS4, CS5) NT = Mean (NT1, NT2, NT3, NT4) QL = Mean (QL1, QL2, QL3, QL4)
2.3.2.3. Phân tích hồi quy tuyến tính
a, Kiểm định hệ số tương quan
Bước đầu tiên khi phân tích hồi quy tuyến tính là xem xét các mối tương quan tuyến tính giữa tất cả các biến bằng cách sử dụng phép phân tích hồi quy tương quan. Đây là mơt phép phân tích sử dụng hệ số tương quan Pearson, hệ số này cho biết hướng tương quan thuận hay nghịch cũng như độ lớn tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình nghiên cứu. Cụ thể như sau:
- Với hệ số Pearson Correlation thể hiện mức độ tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Hệ số này nên nằm trong [-1;+1]. Giá trị càng gần -1 hoặc +1 thì tương quan giữa 2 biến càng mạnh. Giá trị này càng gần 0 thì tương quan càng yếu
- Hệ số Sig: thể hiện sự phù hợp của hệ số tương quan giữa các biến theo phép kiểm định F với một độ tin cậy cho trước. Trong SPSS, ta có thể kiểm định giả thuyết ở mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05.