(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả)
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến
Thang đo Cơ sở vật chất: Cronbach alpha = 0.809
VC1 14.013 10.939 0.628 0.762
VC2 14.213 11.015 0.554 0.785
VC3 13.953 10.743 0.625 0.763
VC4 13.980 10.879 0.589 0.774
VC5 14.053 10.816 0.582 0.776
Thang đo Đội ngũ giáo viên, nhân viên: Cronbach alpha = 0.835
GV1 17.433 15.106 0.645 0.800 GV2 17.380 15.338 0.594 0.811 GV3 17.447 15.296 0.614 0.807 GV4 17.233 15.173 0.595 0.811 GV5 17.360 16.581 0.535 0.822 GV6 17.347 15.302 0.670 0.796
Thang đo Chƣơng trình đào tạo: Cronbach alpha = 0.786
DT1 14.073 11.787 0.527 0.757
DT2 14.173 11.607 0.519 0.759
DT3 14.213 11.135 0.539 0.754
DT4 14.060 10.714 0.651 0.715
DT5 14.093 11.280 0.577 0.741
Thang đo Sự an toàn và sức khỏe của trẻ: Cronbach alpha = 0.803
AT1 21.747 21.076 0.476 0.791 AT2 21.887 22.396 0.412 0.800 AT3 21.660 21.206 0.497 0.787 AT4 21.540 21.378 0.500 0.786 AT5 21.527 19.258 0.743 0.742 AT6 21.673 20.987 0.537 0.779 AT7 21.687 19.774 0.612 0.765
Chi phí và sự thuận tiện: Cronbach alpha = 0.701
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến TT2 22.360 18.165 0.323 0.686 TT3 22.180 17.907 0.371 0.677 TT4 22.407 16.887 0.412 0.667 TT5 22.160 17.437 0.318 0.689 TT6 22.353 16.727 0.468 0.655 TT7 22.413 15.586 0.472 0.652 TT8 22.160 17.196 0.377 0.675
Thang đo Thông tin tham khảo: Concronbach alpha = 0.702
TK1 9.087 4.133 0.538 0.605
TK2 9.013 4.228 0.479 0.643
TK3 8.927 4.122 0.514 0.620
TK4 9.053 4.682 0.416 0.679
Thang đo Sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo : Cronbach alpha = 0.819
LC1 17.980 17.845 0.588 0.789 LC2 18.027 17.113 0.581 0.791 LC3 18.047 17.213 0.630 0.780 LC4 18.047 17.696 0.561 0.795 LC5 17.993 17.859 0.531 0.801 LC6 17.907 17.293 0.608 0.784 3.3.2. Phân tích EFA
Theo Nguyễn Đình Thọ (2012), phân tích nhân tố (EFA) thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa là khơng có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tƣơng quan giữa các biến .Phƣơng pháp phân tích EFA dùng để rút gọn tập biến quan sát, đồng thời cũng đƣợc sử dụng để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo.
Các tiêu chuẩn đƣợc sử dụng khi phân tích EFA:
- Kiểm định Bartlett(Bartlett’s test of sphericity) để xem xét ma trận tƣơng quan có phải là ma trận đơn vị I (identity matrix), là ma trận có các thành phần (hệ số tƣơng quan giữa các biến) bằng không và đƣờng chéo (hệ số tƣơng quan với
chính nó. Nếu kiểm định Bartlett có p<0.05 thì các biến có quan hệ với nhau (Nguyễn Đình Thọ 2012)
- Kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy) dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. KMO nằm trong khoảng 0.5 và 1 là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008). Theo Nguyễn Đình Thọ (2012), để sử dụng EFA, KMO phải > 1.50. KMO ≥ 0.90: rất tốt; KMO ≥ 0.70: đƣợc; KMO ≥ 0.60: tạm đƣợc; KMO ≥ 0.5 xấu
và, KMO < 0.50: không thể chấp nhận đƣợc.
- Theo Hair & ctg (1998, theo Nguyễn Ngọc Duy Hoàng 2011), hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ≥ 0.5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn. Nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố ≤ 0.5 sẽ bị loại.
- Thang đo sẽ đƣợc chấp nhận khi phƣơng sai trích (Cumulative) ≥ 50 (Nguyễn Ngọc Duy Hoàng, 2011)
- Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), đại lƣợng eigenvalue đại diện cho lƣợng biến thiên đƣợc giải thích bởi nhân tố. Chỉ những nhân tố nào có eigenvalue > 1 mới đƣợc giữ lại trong phân tích, những nhân tố có eigenvalue < 1 khơng có tóm tắt thơng tin tốt hơn trong một biến gốc.
- Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
Sau khi đánh giá độ tin cậy Conbach alpha, tác giả lấy tất cả các biến đạt tiêu chuẩn đƣa vào phân tích EFA. Kết quả phân tích EFA sơ bộ nhƣ sau( kết quả chi tiết tham khảo 76):
Phân tích EFA các biến độc lập:
- Phân tích EFA lần 1: thực hiện với 35 biến quan sát độc lập. Hệ số KMO =