4.3.1. Mơ hình hồi quy bội
Theo Nguyễn Đình Thọ (2012), phƣơng pháp hồi quy bội (MLR) dùng để xem xét tác động của hai hay nhiều biến độc lập định lƣợng vào một biến phụ thuộc định lƣợng. Mơ hình này giả định rằng các biến phụ thuộc có phân phối chuẩn đối với bất kỳ kết hợp nào của các biến độc lập trong mơ hình (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).Phƣơng trình của mơ hình hồi quy tuyến tính bội có dạng nhƣ sau:
Yi = β0 + β1X1i + β2X2i + … + βpXpi + ei Trong đó:
Xl Định lƣợng Y Định lƣợng XK Định lƣợng XP Định lƣợng - βk : hệ số hồi quy riêng phần
- ei : biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình là 0 và phƣơng sai khơng đổi σ2.
Hình 4.1 Mơ hình hồi quy bội
(Nguồn: Nguyễn Đình Thọ, 2012)
Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính bội để kiểm định và giải thích các giả thuyết đã đề xuất, cũng nhƣ xác định mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc. Sau khi phân tích nhân tố EFA, tác giả đã xác định 7 nhân tố tác động đến sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo của phụ huynh. Giả định rằng các yếu tố này có tƣơng quan tuyến tính, ta áp dụng phƣơng trình hồi quy vào mơ hình nghiên cứu nhƣ sau:
LC = β0 + β1VC + β2GV + β3DT + β4AT + β5TT + β6CP + β7TK + ei
Trong đó:
- βk : Hệ số hồi quy riêng phần của từng biến độc lập - LC: Giá trị của sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo
- VC: Giá trị cơ sở vật chất và dịch vụ nhà trƣờng
- GV: Giá trị đội ngũ giáo viên và nhân viên
- DT: Giá trị chƣơng trình đào tạo
- TT: Giá trị sự thuận tiện
- CP: Gía trị chi phí
- TK: Giá trị thơng tin tham khảo
- ei: Phần dƣ
4.3.2. Phân tích các giả thuyết trong mơ hình
Nhƣ đã trình bày trong phần cơ sở lý thuyết và điều chỉnh thang đo, tác giả đề xuất 7 giả thuyết nghiên cứu trong đề tài:
• H1: Cơ sở vật chất nhà trƣờng có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
• H2: Đội ngũ giáo viên, nhân viên có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
• H3: Chƣơng trình đào tạo có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
• H4: Sự an tồn và sức khỏe của trẻ có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
huynh.
• H5: Sự thuận tiện có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ
huynh.
• H6: Chi phí có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ
• H7: Thơng tin tham khảo có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
4.3.2.1. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình
Tác giả sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính bằng cơng cụ Regression\Linear của phần mềm SPSS 20. Biến độc lập đƣợc đƣa vào hồi quy bao gồm: Cơ sở vật chất và dịch vụ nhà trƣờng (VC); Đội ngũ giáo viên, nhân viên (GV); Chƣơng trình đào tạo (DT); Sự an toàn và sức khỏe (AT); Sự thuận tiện (TT); Chi phí (CP); Thơng tin tham khảo (TK). Biến phụ thuộc là Sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo (LC).
Kiểm định F (bảng ANOVA) có sig =0.000 <0.05 cho thấy các biến đƣa vào có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0.05. Nhƣ vậy các biến độc lập trong mô hình có quan hệ với biến phụ thuộc LC.
Bảng 4.8 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình
(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả)
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression Residual Total 59.017 37.199 96.216 7 251 258 8.431 .148 56.888 .000b Mơ hình tóm tắt Model R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn
Thay đổi thống kê R2 thay đổi F thay đổi df1 df2 Sig. F thay đổi 1 .783a .613 .603 .38497 .613 56.888 7 251 .000
4.3.2.2. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Tiếp theo, ta xem xét ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng phần trong mơ hình thơng qua kiểm định t với giả thiết H0 là hệ số hồi quy của các biến độc lập βk = 0, tức là các biến độc lập và phụ thuộc khơng có liên hệ tuyến tính.
Dựa vào kết quả hồi quy từ bảng 4.9, tác giả kiểm định 7 giả thuyết nghiên cứu, điều kiện kiểm định là giá trị P value (Sig) trong bảng trọng số hồi quy < 0.05.
Bảng 4.9 Trọng số hồi quy
(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả)
Model
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa
t Sig.
Thống kê cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Độ chấp nhận Độ phóngđại 1 (Hằng số) -.357 .235 -1.521 .129 VC .254 .036 .300 7.002 .000 .842 1.188 GV .227 .037 .276 6.129 .000 .759 1.317 DT .146 .032 .192 4.631 .000 .892 1.122 AT .272 .037 .322 7.439 .000 .821 1.218 TT .106 .034 .135 3.170 .002 .855 1.169 CP .059 .029 .082 2.022 .044 .925 1.081 TK .051 .034 .060 1.500 .135 .952 1.050
Bảng 4.10 Kết quả kiểm định giả thuyết
Giả
thuyết Nội dung P value(Sig) Kết quả
H1 Cơ sở vật chất nhà trƣờng có tác động cùng
chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh. 0.000 < 0.05 Chấp nhận H2 Đội ngũ giáo viên, nhân viên có tác động cùng
chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh. 0.000 < 0.05 Chấp nhận H3 Chƣơng trình đào tạo có tác động cùng chiều
với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh. 0.000 < 0.05 Chấp nhận H4 Sự an toàn và sức khỏe của trẻ có tác động cùng
chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh. 0.000 < 0.05 Chấp nhận H5 Sự thuận tiện có tác động cùng chiều với sự lựa
chọn trƣờng của phụ huynh. 0.002 < 0.05 Chấp nhận H6 Chi phí có tác động cùng chiều với sự lựa chọn
trƣờng của phụ huynh. 0.044< 0.05 Chấp nhận
H7 Thơng tin tham khảo có tác động cùng chiều với
Cơ sở vật chất
Đội ngũ giáo viên, nhân viên
Chƣơng trình đào tạo
Lựa chọn trƣờng mẫu giáo Sự an toàn và sức khỏe của trẻ
Sự thuận tiện
Chi phí
Theo kết quả của bảng 4.10, các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 đƣợc chấp nhận. Giả thuyết H7 khơng đƣợc chấp nhận do có giá trị P value(Sig) > 0.05. Kết quả cho thấy rằng các yếu tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo cho con của phụ huynh tại Tp.HCM bao gồm: Cơ sở vật chất; Đội ngũ giáo viên, nhân viên; Chƣơng trình đào tạo; Sự an tồn và sức khỏe của trẻ; Sự thuận tiện; Chi phí.
Sau khi kiểm định các giả thuyết, mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo của phụ huynh tại TP.HCM nhƣ sau:
4.3.2.3. Xác định tầm quan trọng của nhân tố
Sau bƣớc kiểm định hồi quy lần 1, yếu tố thông tin tham khảo không thỏa điều kiện kiểm định. Tác giả tiếp tục phân tích hồi quy sau khi loại yếu tố này. Kết quả hồi quy đƣợc trình bày ở phần phụ lục 10.
Hệ số Beta chuẩn hóa trong bảng 4.12 thể hiện tầm quan trọng của từng yếu tố ảnh hƣởng tới sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo của phụ huynh. Ở đây, các hệ số beta chuẩn hóa đều có giá trị dƣơng, chứng tỏ các nhân tố có tác động cùng chiều đối với biến phụ thuộc. Hệ số beta càng lớn thì mức độ ảnh hƣởng của nhân tố càng cao. Số liệu cho thấy, hai yếu tố AT “Sự an toàn và sức khỏe của trẻ” và VC “Cơ sở vật chất và dịch vụ” có tác động mạnh nhất đến sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo của phụ huynh khi hệ số beta chuẩn hóa lần lƣợt là 0.327 và 0.296. Kế đến là yếu tố GV “Đội ngũ giáo viên, nhân viên”, DT “Chƣơng trình đào tạo”, TT “Sự thuận tiện” có
hệ số beta là 0.268, 0.192 và 0.146. Yếu tố CP “Chi phí” có tác động yếu khi hệ số beta chuẩn hóa chỉ đạt ở mức 0.084. Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.601 trong bảng 4.11 cho thấy 60.1% biến thiên của sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo của phụ huynh tại TP.HCM đƣợc giải thích bởi các biến có trong mơ hình.
Bảng 4.11 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình sau khi loại yếu tố TK
(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả)
ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 58.683 6 9.781 65.668 .000b Residual 37.533 252 .149 Total 96.216 258 Model Summaryb Model R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn
Thay đổi thống kê R2 thay
đổi
F thay
đổi df1 df2 thay đổiSig. F 1 .781a .610 .601 .38593 .610 65.668 6 252 .000
Bảng 4.12 Trọng số hồi quy sau khi loại yếu tố thông tin tham khảo(TK)
(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả)
Coefficientsa
Model
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩnhóa
t Sig. Thống kê cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Độ chấp nhận Hệ số phóng đại 1 (Hằng số) -.200 .211 -0.949 .344 VC .252 .036 .296 6.919 .000 .844 1.185 GV .221 .037 .268 5.981 .000 .769 1.300 DT .145 .032 .192 4.602 .000 .892 1.122 AT .276 .037 .327 7.555 .000 .826 1.211 TT .115 .033 .146 3.476 .001 .882 1.134 CP .060 .029 .084 2.053 .041 .926 1.080
Dựa vào kết quả phân tích ở bảng 4.12, ta có phƣơng trình hồi quy phản ánh sự ảnh hƣởng của các yếu tố đối với sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo của phụ huynh nhƣ sau:
LC = 0.327AT + 0.296VC + 0.268GV + 0.192DT + 0.146TT + 0.084 CP
Trong đó:
LC: Sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo AT: Sự an toàn và sức khỏe của trẻ VC: Cơ sở vật chất và dịch vụ GV: Đội ngũ giáo viên, nhân viên
DT: Chƣơng trình đào tạo
TT: Sự thuận tiện
Phƣơng trình cho thấy trong điều kiện các nhân tố cịn lại khơng thay đổi thì khi giá trị của AT tăng 1 đơn vị thì sự lựa chọn của phụ huynh tăng lên 0.327 đơn vị. Tƣơng tự, khi từng yếu tố VC, GV, DT, TT, CP lần lƣợt tăng 1 đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì sự lựa chọn của phụ huynh tăng lên lần lƣợt là 0.296, 0.268, 0.192, 0.146, 0.084 đơn vị.
4.4.Phân tích ảnh hƣởng của các biến định tính đến sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo
4.4.1. Ảnh hƣởng của giới tính
Tác giả sử dụng phƣơng pháp kiểm định Independent - Samples T - test để kiểm tra sự khác biệt giữa nam và nữ khi lựa chọn trƣờng cho con. Kết quả phân tích cho thấy, giá trị sig là 0.307 > 0.05 nên khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ khi lựa chọn trƣờng mẫu giáo cho con (xem chi tiết phụ lục 12).
4.4.2. Ảnh hƣởng của độ tuổi
Để kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi, tác giả sử dụng kiểm định ANOVA với mức ý nghĩa 0.05. Kết quả từ bảng ANOVA cho thấy giá trị Sig = 0.066 > 0.5 chứng tỏ khơng có sự khác biệt về sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo cho con giữa các nhóm tuổi khác nhau (xem chi tiết phụ lục 12).
4.4.3. Ảnh hƣởng của số lƣợng con trong gia đình
Kiểm định ANOVA cho biến Số lƣợng con trong gia đình cho kết quả: hệ số Sig trong kiểm định Levene là 0.403 > 0.05: khơng có sự khác biệt về phƣơng sai, hệ số Sig trong ANOVA là 0.031 <0.05: có sự khác biệt giữa các nhóm phụ huynh có số lƣợng con khác nhau khi lựa chọn trƣờng mẫu giáo cho con.
Phân tích Post hoc áp dụng phƣơng pháp Tukey cho kết quả có sự khác biệt khi lựa chọn trƣờng mẫu giáo cho con giữa nhóm có duy nhất một con và phụ huynh có hai con với giá trị Sig = 0.035. Giữa các nhóm cịn lại khơng có sự khác biệt (xem phụ lục 12).
4.4.4. Ảnh hƣởng của trình độ học vấn
Tiếp theo, tác giả sử dụng kiểm định ANOVA để xét sự khác biệt theo trình độ học vấn. Giá trị Sig trong bảng ANOVA là 0.020 < 0.05 chứng tỏ có sự khác biệt trong việc lựa chọn trƣờng giữa các nhóm phụ huynh theo trình độ học vấn. Giá trị Sig trong kiểm định Levene là 0.089 >0.05 cho thấy khơng có sự khác biệt về phƣơng sai giữa các nhóm. Tác giả sử dụng Post Hoc Test, phƣơng pháp Tukey để xét sự khác biệt.
Kết quả cho thấy có sự khác biệt khi lựa chọn trƣờng mẫu giáo cho con giữa nhóm phụ huynh có trình độ phổ thơng và nhóm phụ huynh có trình độ đại học (Sig = 0.026). Giữa các nhóm cịn lại khơng có sự khác biệt (xem 12).
4.4.5. Ảnh hƣởng của thu nhập
Tác giả tiếp tục sử dụng kiểm định ANOVA để xét sự khác biệt về sự lựa chọn trƣờng giữa các nhóm phụ huynh phân theo thu nhập. Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy giá trị Sig = 0.254 > 0.05. Nhƣ vậy khơng có sự khác biệt trong sự lựa chọn trƣờng giữa các nhóm phụ huynh có mức thu nhập khác nhau (xem phụ lục 12).
Tóm tắt chƣơng 4
Chƣơng 4 tác giả đã trình bày kết quả nghiên cứu gồm: thông tin mẫu nghiên cứu, kiểm định thang đo, điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, phân tích hồi quy. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra đƣợc mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố đến sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh. Những kết quả rút ra từ chƣơng này là cơ sở cho một số đề xuất và kết luận mà tác giả sẽ trình bày ở chƣơng sau.
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý Giới thiệu
Chƣơng này tóm tắt các kết quả nghiên cứu chính của đề tài. Thơng qua đó, tác giả nêu lên một số kiến nghị cho các trƣờng mẫu giáo. Nội dung chính bao gồm: (1) Tóm tắt kết quả nghiên cứu; (2) Một số kiến nghị cho các trƣờng mẫu giáo; (3) Các hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
5.1. Tóm tắt kết quả của đề tài
Vận dụng các nghiên cứu trƣớc đây, tác giả kế thừa các thang đo và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện khảo sát tại Việt Nam. Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phƣơng pháp định tính và định lƣợng để xây dựng và hiệu chỉnh thang đo. Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện với 259 phụ huynh tại TP.HCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 yếu tố chính ảnh hƣởng đến sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo của phụ huynh tại TP.HCM: Cơ sở vật chất; Đội ngũ giáo viên, nhân viên; Chƣơng trình đào tạo; Sự an toàn và sức khỏe của trẻ; Sự thuận tiện; Chi phí. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo của phụ huynh đƣợc thể hiện qua phƣơng trình hồi quy:
LC = 0.327AT + 0.296VC + 0.268GV + 0.192DT + 0.146TT + 0.084 CP
Trong đó:
LC: Sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo AT: Sự an toàn và sức khỏe của trẻ VC: Cơ sở vật chất và dịch vụ GV: Đội ngũ giáo viên, nhân viên
DT: Chƣơng trình đào tạo
TT: Sự thuận tiện
CP: Chi phí
• H1: Cơ sở vật chất nhà trƣờng có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
• H2: Đội ngũ giáo viên, nhân viên có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
• H3: Chƣơng trình đào tạo có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
• H4: Sự an tồn và sức khỏe của trẻ có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
huynh.
• H5: Sự thuận tiện có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ
• H6: Chi phí hợp lý có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
Trong quá trình nghiên cứu định lƣợng, giả thuyết “Thông tin tham khảo tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh” đã bị bác bỏ. Nhƣ vậy, đối với phụ huynh thông tin tham khảo chƣa đủ độ tin cậy để phụ huynh để phụ huynh làm căn cứ khi lựa chọn trƣờng mẫu giáo cho con.
5.2. Một số hàm ý cho các trƣờng mẫu giáo
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, Cơ sở vật chất và Sự an toàn, sức khỏe của trẻ là hai vấn đề phụ huynh quan tâm hàng đầu khi chọn trƣờng mầm non cho