thức
(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả)
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
Thang đo Cơ sở vật chất: Cronbach alpha = 0.787
VC1 14.104 9.086 0.513 0.764
VC2 14.015 8.736 0.577 0.744
VC3 13.741 8.386 0.553 0.752
VC4 13.931 8.608 0.618 0.730
VC5 14.046 8.765 0.565 0.747
Thang đo Đội ngũ giáo viên, nhân viên: Cronbach alpha = 0.806
GV1 18.127 14.267 0.572 0.774 GV2 18.178 14.030 0.581 0.772 GV3 18.116 13.987 0.593 0.770 GV4 18.015 14.395 0.559 0.777 GV5 18.100 14.587 0.542 0.781 GV6 18.015 14.511 0.536 0.782
Thang đo Chƣơng trình đào tạo: Cronbach alpha = 0.742
DT1 14.367 9.908 0.491 0.702
DT2 14.506 10.367 0.445 0.718
DT3 14.429 9.641 0.498 0.700
DT4 14.375 9.638 0.533 0.686
DT5 14.417 9.771 0.560 0.677
Thang đo Sự an toàn và sức khỏe của trẻ: Cronbach alpha = 0.726
AT1 18.780 13.064 0.398 0.707 AT2 18.680 12.955 0.445 0.692 AT3 18.583 12.988 0.441 0.693 AT4 18.444 12.728 0.524 0.669 AT5 18.490 12.964 0.530 0.669 AT6 18.548 12.900 0.433 0.696
Thang đo Sự thuận tiện: Cronbach alpha = 0.698
TT1 10.259 5.185 0.517 0.613
TT2 10.405 5.226 0.547 0.596
TT3 10.247 5.334 0.478 0.637
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
Thang đo Chi phí: Cronbach alpha = 0.709
CP1 7.027 3.282 0.529 0.615
CP2 6.946 3.175 0.591 0.537
CP3 6.853 3.459 0.463 0.696
Thang đo Thông tin tham khảo: Concronbach alpha = 0.750
TK1 10.255 5.005 0.574 0.675
TK2 10.189 5.162 0.567 0.680
TK3 10.247 5.024 0.568 0.679
TK4 10.104 5.373 0.472 0.732
Thang đo Sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo : Cronbach alpha = 0.735
LC1 18.278 9.729 0.456 0.702 LC2 18.197 9.546 0.532 0.680 LC3 18.205 9.458 0.515 0.684 LC4 18.143 9.735 0.488 0.693 LC5 18.351 10.120 0.424 0.711 LC6 18.363 10.317 0.405 0.715
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Trong phần nghiên cứu sơ bộ, tác giả đã trình bày phƣơng pháp phân tích EFA. Mục đích của phƣơng pháp này là rút gọn số lƣợng nhân tố và kiểm tra giá trị phân biệt cũng nhƣ giá trị hội tụ của thang đo. Tác giả nhắc lại các tiêu chí đánh giá trong EFA nhƣ sau:
- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) p<0.05 để đảm bảo các biến có quan hệ với nhau (Nguyễn Đình Thọ 2012).
- Kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy) dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Theo Nguyễn Đình Thọ (2012), hệ số KMO phải > 0.50 mới sử dụng đƣợc phƣơng pháp EFA.
- Theo Hair và ctg (1998, dẫn theo Nguyễn Ngọc Duy Hoàng 2011), hệ số tải nhân tố (Factor Loading) trong phân tích EFA phải ≥ 0.5 mới đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn.
- Thang đo sẽ đƣợc chấp nhận khi phƣơng sai trích (Cumulative) ≥ 50 (Nguyễn Ngọc Duy Hoàng 2011)
- Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), đại lƣợng eigenvalue đại diện cho lƣợng biến thiên đƣợc giải thích bởi nhân tố. Chỉ những nhân tố nào có eigenvalue > 1 mới đƣợc giữ lại trong phân tích, những nhân tố có eigenvalue < 1 khơng có tóm tắt thơng tin tốt hơn trong một biến gốc.
- Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
4.2.2.1. Phân tích EFA đối với biến độc lập
Phân tích EFA lần 1:
Phân tích EFA với 33 biến quan sát độc lập, có 7 yếu tố đƣợc trích tai eigenvalue có giá trị 1.456, phƣơng sai trích là 54.541%, hệ số KMO = 0.809 ở mức ý nghĩa sig = 0.000 trong kiểm định Barlett’s test. Nhƣ vậy, các hệ số đã thỏa điều kiện kiểm định EFA.
Tại lần phân tích này, có 3 biến vi phạm điều kiện:
- Biến AT1 “Con anh/chị tăng cân tốt khi học tại trƣờng X” có sự khác biệt tải nhân tố < 0.3 (0.518 và 0.295)
- Biến DT2 “Trƣờng X có lịch học cụ thể cho phụ huynh biết” có sự khác biệt tải nhân tố < 0.3 (0.545 và 0.346)
- Biến TT4 “Trƣờng X có xe đƣa đón con anh/chị tận nhà” có hệ số tải nhân tố là 0.468 < 0.5 và sự khác biệt tải nhân tố < 0.3 (0.468 và 0.288)