(Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả)
Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett
Tổng phương sai trích tích lũy
Nhân tố
Hệ số eigenvalue ban đầu Tổng hệ số tải bình phương trích Tổng
cộng
% của
phương sai Tích lũy %
Tổng cộng
% của
phương sai Tích lũy % 1 3.155 52.579 52.579 3.155 52.579 52.579 2 .678 11.292 63.871 3 .634 10.563 74.434 4 .589 9.809 84.243 5 .483 8.052 92.295 6 .462 7.705 100.000
3.3.3. Điều chỉnh thang đo
Sau khi phân tích EFA, hai biến AT2 và TT7 không thỏa điều kiện hệ số tải nhân tố > 0.5 nên loại ra khỏi bảng nghiên cứu chính thức. Kết quả cũng cho thấy nhân tố “Chi phí và Sự thuận tiện” tách ra làm hai nhóm đặt tên là “Sự thuận tiện” và “Chi phí”. Điều này phù hợp với dự đốn trong q trình phỏng vấn nhóm khi đề xuất tách sự thuận tiện và chi phí ra riêng. Thang đo chính thức sau khi điều chỉnh nhƣ sau:
Thang đo yếu tố cơ sở vật chất và dịch vụ nhà trƣờng (ký hiệu VC)
- VC1: Cơ sở vật chất của trƣờng X khang trang - VC2: Trƣờng X có trang thiết bị dạy học hiện đại - VC3: Trƣờng X có trang trí đẹp để trẻ thích đến trƣờng - VC4: Phịng học trƣờng X có đủ ánh sáng tự nhiên - VC5: Trƣờng X có sân chơi ngồi trời
Thang đo yếu tố đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trƣờng (ký hiệu GV)
đáo
- GV1: Giáo viên trƣờng X hiểu tính nết của con anh/chị để chăm sóc chu
học
- GV2: Giáo viên trƣờng X thơng báo tình hình con anh/chị sau mỗi buổi
- GV3: Ngƣời lãnh đạo tạo đƣợc sự tin tƣởng cho anh/chị gửi con - GV4: Giáo viên trƣờng X có bằng cấp chun mơn mầm non - GV5: Nhân viên trƣờng X nhiệt tình với anh/chị
Thang đo yếu tố chƣơng trình đào tạo ( ký hiệu DT)
- DT1: Trƣờng X thƣờng tổ chức các hoạt động ngoại khóa - DT2: Trƣờng X có lịch học cụ thể cho phụ huynh biết
- DT3: Chƣơng trình học kích thích trẻ khám phá thế giới xung quanh - DT4: Chƣơng trình học trƣờng X giúp con anh/chị giao tiếp tốt - DT5: Sỉ số học sinh trong lớp thấp
Thang đo sự an toàn và sức khỏe ( ký hiệu AT)
- AT1: Con anh/chị tăng cân tốt khi học tại trƣờng X - AT2: Trƣờng X đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - AT3: Trƣờng X có chế độ dinh dƣỡng hợp lý
- AT4: Dụng cụ dạy học, đồ chơi trƣờng X đƣợc vệ sinh định kỳ - AT5: Trƣờng X có thực đơn hàng tuần cho anh/chị biết
- AT6: Trƣờng X khơng có các mối nguy hiểm cho trẻ Thang đo về sự thuận tiện ( ký hiệu TT)
- TT1: Trƣờng X nhận giữ trẻ ngày thứ bảy - TT2: Giờ nhận/trả trẻ của trƣờng X linh hoạt
- TT3: Trƣờng X nằm ở vị trí thuận tiện cho việc đƣa đón - TT4: Trƣờng X có xe đƣa đón con anh/chị tận nhà
- CP1: Học phí của trƣờng X thấp
- CP2: Chi phí tiền ăn của trƣờng X phù hợp - CP3: Các khoản phụ thu của trƣờng X hợp lý
Thang đo thông tin tham khảo
- TK1: Ngƣời thân có ảnh hƣởng đến sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo cho con của anh/chị
- TK2: Thông tin từ các diễn đàn internet về trƣờng X ảnh hƣởng đến sự lựa chọn trƣờng cho con của anh/chị
- TK3: Các thông tin quảng cáo về trƣờng X ảnh hƣởng tới sự lựa chọn trƣờng cho con của anh/chị
- TK4: Thông tin từ phụ huynh đã từng gửi con vào trƣờng X ảnh hƣởng tới sự lựa chọn của anh/chị
Thang đo sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo ( ký hiệu LC)
- LC1: Nhìn chung, anh/chị lựa chọn trƣờng cho con vì trƣờng có cơ sở vật chất tốt - LC2: Nhìn chung, anh/chị lựa chọn trƣờng cho con vì trƣờng có đội ngũ giáo viên
tốt
- LC3: Nhìn chung, anh/chị lựa chọn trƣờng cho con vì chƣơng trình đào tạo của trƣờng tốt
- LC4: Nhìn chung, anh/chị lựa chọn trƣờng cho con vì trƣờng đảm bảo sức khỏe và sự an toàn cho con anh/chị
Cơ sở vật chất
H1
Đội ngũ giáo viên, nhân viên H2
H3
Chƣơng trình đào tạo
H4
Sự an tồn và sức khỏe của trẻ Lựa chọn trƣờng mẫu giáo
H5
Sự thuận tiện
H6
Chi phí
H7
Thơng tin tham khảo
- LC5: Nhìn chung, anh/chị lựa chọn trƣờng cho con vì trƣờng thuận tiện cho các anh/chị
- LC6: Nhìn chung, anh/chị lựa chọn trƣờng cho con có sự ảnh hƣởng từ các thơng tin tham khảo
Mơ hình nghiên cứu đƣợc điều chỉnh lại nhƣ sau:
Các giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh:
• H1: Cơ sở vật chất nhà trƣờng có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
• H2: Đội ngũ giáo viên, nhân viên có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
• H3: Chƣơng trình đào tạo có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
• H4: Sự an tồn và sức khỏe của trẻ có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
huynh.
• H5: Sự thuận tiện có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ
huynh.
• H6: Chi phí có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ
• H7: Thơng tin tham khảo có tác động cùng chiều với sự lựa chọn trƣờng của phụ huynh.
Tóm tắt chƣơng 3
Chƣơng 3 đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn này, bao gồm 2 bƣớc: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ thực hiện bằng nghiên cứu định tính và định lƣợng. Trong quá trình nghiên cứu sơ bộ, hai biến quan sát AT2 và TT7 không thỏa điều kiện hệ số tải nhân tố > 0.5 nên loại ra khỏi bảng nghiên cứu chính thức. Mơ hình nghiên cứu chính thức đƣợc điều chỉnh lại gồm 7 yếu tố tác động đến sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo của phụ huynh.
Sau bƣớc nghiên cứu sơ bộ, thang đo sơ bộ đƣợc điều chỉnh thành thang đo chính thức cịn lại 39 biến quan sát sử dụng cho bƣớc nghiên cứu tiếp theo. Kết quả nghiên cứu chính thức sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng 4.
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Giới thiệu
Chƣơng 3 đã trình bày phƣơng pháp thực hiện nghiên cứu. Chƣơng 4 sẽ trình bày kết quả đánh giá, hồn chỉnh thang đo và kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết cũng nhƣ các giả thuyết nghiên cứu đƣợc đƣa ra. Các dữ liệu thu thập đƣợc phân tích trên phần mềm SPSS 20. Nội dung chính của chƣơng bao gồm: (1) Thông tin mẫu nghiên cứu; (2) Kết quả đánh giá thang đo; (3) Phân tích hồi quy; (4) So sánh sự ảnh hƣởng của các biến định tính đến sự lựa chọn trƣờng mẫu giáo cho con.
4.1.Thông tin mẫu nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện với đối tƣợng khảo sát là các phụ huynh đang gửi con hoặc chuẩn bị gửi con vào các trƣờng mầm non. Tổng số bảng khảo sát phát ra là 320, tổng số bảng thu về là 279, tổng số bảng hợp lệ là 259. Thống kê mô tả mẫu nhƣ bảng 4.1: