Nam, chi nhánh Nam Hà Nội – phịng giao dịch Nam Đơ
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam , chi nhánh Nam Hà Nội – phịng giao dịch Nam Đơ
2.1.1.1. Tên và địa chỉ của ngân hàng
Tên gọi: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development
Tên viết tắt: AGRIBANK Ngày thành lập: 26/03/1988
Trụ sở chính: Số 2 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 04.38313717
Fax: 04.38313719
Website: www.agribank.com.vn
2.1.1.2. Quá trình hình thành và các mốc lịch sử quan trọng trong sự phát
triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam , chi nhánh Nam Hà Nội – phịng giao dịch Nam Đơ
Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là
Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chun doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn.
Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phịng Tín dụng Nơng nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp TW được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nơng nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị.
Năm 2010, Agribank là Top 10 trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Năm 2011, thực hiện Quyết định số 214/QĐ-NHNN, ngày 31/01/2011, của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Agribank chuyển đổi hoạt động sang mơ hình Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ.
Năm 2014, Agribank quyết liệt triển khai Đề án tái cơ cấu; bổ sung, hồn thiện cơ chế, quy trình nghiệp vụ; đồng thời cơng bố thay đổi Logo và sắp xếp lại địa điểm làm việc. Cũng trong năm 2014, lần thứ 5 liên tiếp, Agribank là Ngân hàng Thương mại duy nhất thuộc Top 10 VNR500.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam, chi nhánh Nam Hà Nội – phòng giao dịch Nam Đ ô
Phòng giao dịch thành lập 2/4/2004 thành lập trên cơ sở sát nhập phòng giao dịch số 3 tại số 10 đường Chùa Bộc và phịng giao dịch Khâm Thiên có trụ sở tại 201 Khâm Thiên thành phịng giao dịch mới có tên gọi là Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh Nam Hà Nội –
Địa chỉ : tầng 2 tịa nhà Chelsea park phố Trung Kính, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại : (84-4) 37 849 924
Chức năng, nhiệm vụ chính của các phịng ban:
a. Giám đốc phòng giao dịch:
- Điều hành hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về toàn bộ hoạt động , về thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ được giao và kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
- Xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển hàng năm và trong dài hạn.
b. Phó giám đốc phịng giao dịch:
- Chỉ đạo phân tích kinh tế, phân tích nghiệp vụ kinh doanh, tổng kết, sơ kết chuyên đề.
- Xây dựng chương trình cơng tác và thực hiện các chương trình được Giám đốc duyệt.
- Phê duyệt, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chương trình cơng tác.
c. Nghiệp vụ kế tốn
- Thực hiện tính tốn, ghi chép tất cả các nghiệp vụ phát sinh một cách đầy đủ, chính xác, trung thực, kịp thời và có hệ thống. Nhờ đó, Giám đốc chi nhánh kịp thời năm bắt tình hình thực hiện kế hoạch tổng hợp, biết được tình hình thực hiện kế hoạch tiền mặt, tình hình huy động vốn để có kế hoạch sử dụng hiệu quả.
d. Nghiệp vụ tín dụng
- Thực hiện chức năng cấp tín dụng cho khách hàng, cá nhân và doanh nghiệp - Thực hiện chức năng theo dõi những món nợ xấu, nợ q hạn, nợ khó địi
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam , chi nhánh Nam Hà Nội – phịng giao dịch Nam Đơ
Sơ đồ tổ chức hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh Nam Hà Nội – phịng giao dịch Nam Đơ
2.1.4. Tình hình hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh Nam Hà Nội – phịng giao dịch Nam Đơ
2.1.4.1 .Về huy động vốn
Huy động vốn là công việc đầu tiên, làm nền tảng cho những hoạt động tiếp theo của ngân hàng. Các kết quả đạt được trong công tác huy động vốn của chi nhánh AGRIBANK chi nhánh Nam Hà Nội – Phịng giao dịch Nam Đơ được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của phịng giao dịch Nam Đô
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014
Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tổng vốn huy động 6,994 6,243 5,606 (751) (10.74) (637) (10.20)
Phân theo loại tiền - -
Nội tệ 6,414 91.71 5,641 90.36 4,980 88.83 (773) (12.05) (661) (11.72)
Ngoại tệ 580 8.29 602 9.64 626 11.17 22 3.79 24 3.99
Phân theo thời gian - -
Khơng kì hạn 889 12.71 830 13.29 666 11.88 (59) (6.64) (164) (19.76)
Dưới 12 tháng 4,225 60.41 3,656 58.56 3,334 59.47 (569) (13.47) (322) (8.81) Trên 12 tháng 1,880 26.88 1,757 28.14 1,606 28.65 (123) (6.54) (151) (8.59)
Phân theo thành phần kinh tế - -
Tiền gửi, tiền vay các TCTD 353 5.05 508 8.14 37 0.66 155 43.91 (471) (92.72)
Tiền gửi các tổ chức kinh tế 3,126 44.70 2,307 36.95 2,163 38.58 (819) (26.20) (144) (6.24) Tiền gửi dân cư 3,515 50.26 3,428 54.91 3,406 60.76 (87) (2.48) (22) (0.64)
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động trong các năm qua của phòng giao dịch giảm tương đối. Tổng nguồn vốn năm 2014 đạt 6.243 tỷ đồng, giảm 751 tỷ đồng so với năm 2013, đạt 79% so với kế hoạch đề ra. Năm 2015, tổng nguồn vốn đạt 5.606 tỷ đồng, giảm 637 tỷ đồng so với năm 2014. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do năm 2014 kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn và mức lạm phát trong nước tăng cao đã làm cho sản xuất kinh doanh trên địa bàn gặp khơng ít khó khăn. Hơn nữa sang năm 2015, nền kinh tế đã vượt qua suy thoái nhưng tốc độ phục hồi còn chậm và đến năm 2015 Việt Nam đang chịu ảnh hưởng của những biến động thị trường thế giới, giá vàng, giá USD tăng cao, sự biến động không ngừng của lãi suất, giá dầu đặc biệt là những tháng cuối năm đã ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng gửi tiền làm cho cơng tác huy động vốn gặp những khó khăn nhất định.
Xét theo loại tiền huy động thì huy động bằng nội tệ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động: năm 2013 chiếm 92%, năm 2014 chiếm 90% và năm 2015 là 89%. Bất cứ ngân hàng nào nhất là vào những thời điểm lãi suất biến động lớn, nguồn vốn ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn huy động để đảm bảo khả năng thanh khoản cũng như hạn chế rủi ro có thể xảy ra.
Căn cứ theo thời gian thì tiền gửi có kỳ hạn ngắn chiếm tỷ trọng tương đối cao: năm 2013 là 60%, năm 2014 là 59%, năm 2015 là 60%. Tính từ năm 2013 đến 2014, chúng ta được chứng kiến cuộc leo thang về lãi suất chưa từng có. Khách hàng rút tiền gửi của mình để gửi kỳ hạn mới với lãi suất cao hơn. Chính vì tính chất bất ổn của nền kinh tế đã làm cho tiền gửi ngắn hạn có xu hướng tăng cao trong những năm qua.. Mặc dù trong những năm qua, phòng giao dịch đã áp dụng nhiều biện pháp tích cực như khuyến mại, tăng lãi suất huy động,… nhưng không cạnh tranh được với một số các ngân hàng cổ
trương hoặc đưa ra lãi suất đầu vào quá cao và các cá nhân khơng thật sự tích cực, chủ động trong công tác huy động vốn. Đây là những nguyên nhân khiến nguồn vốn của phòng giao dịch trong 3 năm qua giảm. Vì vậy, để khắc phục tình trạng này, chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội mà cụ thể ở đây là phịng giao dịch Nam Đơ với từng cán bộ hoặc bộ phận phụ trách cần chủ động hơn trong công tác huy động vốn.
Xét theo thành phần kinh tế ta thấy: tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong tổng nguồn vốn huy động, tuy nhiên sự tăng giảm qua các năm lại không đồng đều: năm 2013 chiếm 44.48%, năm 20014 chiếm 37% và năm 2015 là 38%. Nguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất là nguồn tiền gửi dân cư, đây là nguồn có tính chất ổn định và không thể thiếu được. Nhưng do sự cạnh tranh về lãi suất trên thị trường, nguồn tiền gửi này cũng giảm đi đáng kể do có xu hướng người dân rút tiền gửi từ phòng giao dịch để sang ngân hàng khác có lãi suất cao hơn. Năm 2013 nguồn tiền gửi dân cư là 3.515 tỷ đồng, năm 2014 giảm 87 tỷ đồng và năm 2015 giảm 22 tỷ đồng so với năm 2014 còn 3.406 tỷ đồng.
2.1.4.2. Về sử dụng vốn
Có thể nói, nghiệp vụ tạo vốn là bàn đạp còn sử dụng vốn là lực quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Sự ổn định trong công tác huy động vốn đã phần nào tạo nền tảng vững chắc đối với hoạt động tín dụng của phịng giao dịch. Do bám sát định hướng phát triển kinh tế địa phương, định hướng kinh doanh của ngân hàng, chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã đưa ra các chính sách hợp lý với phương châm: chất lượng, hiệu quả và an toàn là trên hết, lấy hiệu quả của khách hàng là mục tiêu kinh doanh của ngân hàng. Dưới sự chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội – phịng giao dịch Nam Đơ đã tập trung nhiều sức, thời gian cho việc giải quyết nợ quá hạn và đầu tư vốn nhằm tăng dư nợ để đáp
ứng nhu cầu vốn trên địa bàn và góp phần thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển. Chi nhánh được thành lập trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển, các doanh nghiệp có nhu cầu lớn về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Đây là lợi thế đối với ngân hàng, tuy nhiên nền kinh tế cũng mới trong giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trường, nên có nhiều biến động, ngồi ra trên địa bàn có nhiều đối thủ cạnh tranh đã thành lập trước đó. Nhưng Chi nhánh Nam Hà Nội – phịng giao dịch Nam Đô đã nỗ lực trong việc thúc đẩy hoạt động cho vay và đã đạt được những kết quả đáng kể.
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của phịng giao dịch Nam Đơ
Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tổng dư nợ 2,350 3,128 4,178 778 33.11 1,050 33.57 I. Dư nợ hộ Trung Ương 511 478 448 -33 (6.46) -30 (6.28)
II. Dư nợ tại
Phòng giao dịch 1,839 2,650 3,730 811 44.10 1,080 40.75
1. Phân theo loại tiền Nội tệ 1,421 2,044 2612 623 43.84 568 27.79 Ngoại tệ 418 606 1,118 188 44.98 512 84.49 2. Phân theo thời gian Ngắn hạn 1,104 1,136 2,183 32 2.90 1,047 92.17 Trung và dài hạn 735 1,514 1,547 779 105.99 33 2.18 3.Nợ xấu 19.8 10.5 12.82 (9.30) (46.97) 2 22.10
Nguồn : Báo cáo tổng kết hàng năm của Phịng giao dịch Nam Đơ từ 2013-2015
Dư nợ qua các năm đều liên tục tăng trưởng. Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế năm 2014 đạt 3.128 tỷ đồng, tăng 778 tỷ đồng so với năm 2013, trong
đó: dư nợ tại Chi nhánh- phịng giao dịch Nam Đô là 2.650 tỷ đồng, dư nợ nội tệ đạt 2.044 tỷ đồng, đạt 97% kế hoạch năm 2013, dư nợ ngoại tệ đạt 606 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch năm được giao, tăng 188 tỷ đồng so với năm 2013, dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất đạt 439 tỷ đồng, dư nợ chủ yếu phục vụ cho các dự án giải ngân đồng tài trợ, dự án dài hạn đi vào hoạt động để thu hồi vốn và phục vụ lĩnh vực bất động sản,… Và tính đến 31/12/2015, tổng dư nợ đạt 4.178 tỷ đồng, tăng 1.050 tỷ đồng so với năm 2014, trong đó: dư nợ tại Chi nhánh đạt 3.730 tỷ đồng, trong đó dư nợ nội tệ đạt 2.612 tỷ đồng (dư nợ nội tệ trong kế hoạch đạt 2.211 tỷ đồng, bằng 96,5% kế hoạch năm 2015, dư nợ nội tệ sử dụng vốn ngoài kế hoạch đạt 401 tỷ đồng/500 tỷ đồng Trung ương giao và chiếm 62,51%/tổng dư nợ), dư nợ ngoại tệ USD đạt 26,898 triệu USD tương đương 1.118 tỷ đồng chiếm 12,2%/tổng dư nợ (bằng 72,7% kế hoạch năm 2015 và tăng 512 tỷ đồng so với năm 2014); dư nợ hộ Trung ương đạt 448 tỷ đồng (chiếm 10,72%/tổng dư nợ và giảm 30 tỷ đồng so với năm 2014). Bên cạnh những thành tích đạt được, chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội – phòng giao dịch Nam Đơ vẫn cịn tồn tại một số hạn chế. Cụ thể là: năm 2013, theo quyết đinh của thống đốc NHNN về việc "Cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay là người cư trú" đã gây khó khăn cho ngân hàng trong việc mở rộng đối tượng cho vay vốn ngoại tệ. Nợ xấu năm 2014 là 10,5 tỷ đồng (chiếm 0.4%/tổng dư nợ) giảm so với năm 2013 là 9,4 tỷ đồng (tỷ lệ nợ xấu năm 2013 ở mức 1,1%/tổng dư nợ). Tuy nhiên, đến 31/12/2015, nợ xấu chiếm 0,3%/ dư nợ địa phương và chiếm 9,08%/tổng dư nợ (Bao gồm cả nợ xấu Trung ương và địa phương). Nguyên nhân của việc gia tăng nợ xấu là một phần là do nền kinh tế bất ổn khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh, cịn một phần là do việc kiểm tra sau cho vay chưa tốt.
2.1.4.3.Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của phịng giao dịch Nam Đơ
Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Tuyệt
đối đối (%)Tương Tuyệtđối đối (%)Tương 1. Tổng thu 517,577 529,426 592,084 11,849 2.29 62,658 11.84
Thu từ lãi 425,958 475,241 541,704 49,283 11.57 66,463 13.99 Thu ngoài lãi 91,619 54,185 50,380 (37,434) (40.86) (3,805) (7.02)
2. Tổng chi 503,076 424,044 475,619 (79,032) (15.71) 51,575 12.16
Chi trả lãi 363,482 348,024 399,815 (15,458) (4.25) 51,791 14.88 Chi ngoài lãi 139,594 76,020 75,804 (63,574) (45.54) (216) (0.28)
Lợi nhuận
trước thuế 14,501 105,382 116,465 90,881 626.72 11,083 10.52
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của phòng giao dịch Nam Đơ từ 2013 – 2015)
Hình 2.1: Kết quả kinh doanh của phịng giao dịch
Nhìn vào bảng 2.3 và hình 2.1 so sánh trên ta thấy kết quả kinh doanh trong ba năm tăng mạnh từ năm 2013 đến 2015, lợi nhuận trước thuế của năm 2014 tăng mạnh so với năm 2013: là 90.881 triệu đồng, tương ứng tăng 626.72%. Lợi nhuận tăng là do tổng thu tăng trong khi tổng chi lại giảm, cụ thể: Tổng thu năm 2014 tăng so với năm 2013 là 11,849 triệu đồng, tương ứng tăng 2.29%, tổng chi giảm mạnh 79,032 triệu đồng, tương ứng giảm 15.71%. Tổng thu tăng chủ yếu từ thu lãi, điều đó cho thấy phịng giao dịch đã thu hút được lượng khách hàng gửi tiền lớn, với bối cảnh kinh tế khó khăn điều đó rất đáng khen ngợi. Tuy nhiên, thu ngoài lãi lại giảm, chứng tỏ các hoạt động khác của chi nhánh chưa được đẩy mạnh.
Đến năm 2015, lợi nhuận của chi nhánh vẫn tăng song tốc độ tăng không bằng năm 2014, cụ thể tăng 11,083 triệu đồng, tương ứng tăng 10.52%. Vẫn chủ yếu tăng từ nguồn thu lãi vay. Việc lợi nhuận tăng với tốc độ chậm hơn năm 2014 chứng tỏ hoạt động ngân hàng càng ngày càng khó khăn. Điều đó càng thúc đẩy phịng giao dịch nên có những phương án mới để thu hút khách
hàng nhiều hơn nữa. Năm 2015, tổng chi của phòng giao dịch lại tăng , đây là nguyên nhân chính làm cho lợi nhuận giảm.
Tóm lại, trong điều kiện khó khăn chung của toàn ngành, mặc dù lãi suất huy động biến động, hạn mức dư nợ giảm nhưng phịng giao dịch đã tích cực