ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Nợ quá hạn 445.4 384.56 724.34 (60.84) (13.66) 340 88.36 Tổng dư nợ 1839 2650 3730 811.00 44.10 1,080 40.75 Tỷ lệ nợ quá hạn 24.22 14.51 19.42 (40.08) 33.82
Hình 2.2: So sánh nợ quá hạn và tổng dư nợ của phòng giao dịch
Dựa vào bảng 2.4 và hình 2.2 ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn các năm 20013 đến 2015 rất cao cho thấy chất lượng tín dụng của Chi nhánh khơng đảm bảo. Năm 2013 tỷ lệ này ở mức 24%, sang năm 2014 giảm xuống còn 14% và năm 2015 là 19%. Lý giải cho sự thay đổi khơng đồng đều qua các năm là do tình hình nền kinh tế qua các năm. Năm 2013, lạm phát kinh tế cao cộng với sự ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn gặp khơng ít khó khăn khiến cho việc trả nợ của khách hàng bị ảnh hưởng. Đến năm 2014, tỷ lệ này đã giảm đi nhưng vẫn còn ở mức cao do phịng giao dịch đã có những biện pháp kịp thời trong vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng. Đến năm 2010, ảnh hưởng của suy thoái kinh tế vẫn cịn, sự quản lý lỏng lẻo của cán bộ tín dụng đã khiến nợ quá hạn lại tăng cao.
Như vậy, hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội – phòng giao dịch Nam Đô đang chứa đựng rất nhiều rủi ro từ hoạt động cho vay mà địi hỏi phải tính tốn định lượng trước những tổn thất trong kế
hoạch kinh doanh của mình. Từ đó tìm ra những giải pháp để hạn chế đến mức thấp nhất những tổn thất đó để hoạt động kinh doanh đem lại hiệu quả cao.
2.2.3.2. Theo chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng
Về phía ngân hàng, vịng quay vốn tín dụng thể hiện khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng, chất lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, giải quyết hợp lý giữa ba lợi ích: Nhà nước, khách hàng và ngân hàng. Kỳ luân chuyển vốn tín dụng nhanh thể hiện chất lượng tín dụng tốt, tổng số dư nợ trong thời kỳ lớn. Ngược lại thể hiện chất lượng tín dụng khơng tốt, thu nợ trong kỳ kém, vốn tín dụng bị đóng băng. Kỳ ln chuyển vốn tín dụng phụ thuộc vào hai chỉ tiêu: doanh số thu nợ trong kỳ càng cao thì kỳ luân chuyển càng nhanh và ngược lại dư nợ cho vay bình quân càng nhỏ thì kỳ luân chuyển vốn càng nhanh. Tình hình vịng quay vốn tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội – phịng giao dịch Nam Đơ được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.5: Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng của Phịng giao dịch Nam Đơ
Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Doanh số thu nợ 2,719.24 3,305.41 2,824.69 586.17 21.56 (481) (14.54) Dư nợ bình quân 1,749.00 2,673.00 3,754.00 924.00 52.83 1,081 40.44 Vòng quay vốn TD (vòng) 1.55 1.24 0.75 (0.32) (20.46) (0.48) (39.15)
Năm 2013 vịng quay vốn tín dụng là 1,55 vịng/năm, năm 2014 giảm cịn 1,24 vòng/năm, tương ứng giảm 20.46% và đến 2015 chỉ còn 0,75 vòng/năm, tương ứng giảm 39,15%. Như vậy, vịng ln chuyển vốn tín dụng giảm dần là do Chi nhánh chưa thực hiện tốt công tác quản lý và thu nợ của những khoản vay trong năm, trong khi dư nợ bình quân hàng năm đều tăng. Cụ thể, doanh số thu nợ năm 2015 giảm 481 tỷ đồng, tương ứng giảm 14.54%. trong khi dư nợ bình quân tăng mạnh 1,081 tỷ đồng, tương ứng tăng 40.44%. Điều đó đã làm cho vịng quay vốn tín dụng giảm 0.48 vịng, tương ứng giảm 39.15%. Nguyên nhân là do sản xuất và tiêu dùng khó khăn, sản phẩm khơng tiêu thụ được, vốn bị ứ đọng làm cho khách hàng khơng có khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Để khắc phục được tình hình này phịng giao dịch cần bám sát hơn nữa hoạt động của khách hàng, đơn đúc khách hàng thanh tốn đúng thời gian các khoản nợ đối với phòng giao dịch.
2.2.3.3. Theo chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn
Kinh doanh tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của ngân hàng. Tuy nhiên lợi nhuận luôn gắn với mạo hiểm và rủi ro. Hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng luôn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng. Với nguồn vốn huy động đã có, sử dụng vốn sao cho hiệu quả cao nhất là cơng việc hết sức khó khăn. Dư nợ tín dụng q nhiều có thể dẫn đến tình trạng khơng thu hồi được hết nợ và làm giảm hiệu quả sinh lời của vốn ngân hàng, dẫn đến cho ngân hàng có những khoản nợ khơng thu hồi được khi đến hạn và sau khi đã gia hạn nợ phải chuyển sang nợ quá hạn. Dựa vào hiệu suất sử dụng vốn ta có thể biết được tình hình sử dụng vốn của ngân hàng vào hoạt động tín dụng, chỉ số này càng cao càng thể hiện ngân hàng đang tận dụng tốt nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh của mình
Bảng 2.6: Chỉ tiêu Hiệu suất sử dụng vốn của phịng giao dịch Nam ĐơĐơn vị: Tỷ đồng Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Năm 2013 Năm2014 Năm2015 2014/2013 2015/2014 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tổng dư nợ tín dụng 1,839 2,650 3,730 811 44.10 1,080 40.75 Tổng nguồn vốn huy động 6,994 6,243 5,606 (751) (10.74) (637) (10.20) Hiệu suất sử dụng vốn (%) 26.29 42.45 66.54 16.15 61.43 24 56.75
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2013-2015
Hình 2.3: So sánh hiệu suất sử dụng vốn của phịng giao dịch Nam Đơ
Qua bảng số liệu và hình trên ta thấy hiệu suất sử dụng vốn tại phòng giao dịch liên tục tăng qua các năm từ 2013 đến 2015. Năm 2013 là
26.29%, năm 2014 tăng lên 42.45% và đến năm 2015 lên đến 66.54%. Năm 2015 chỉ tiêu cho vay nhiều hơn so với khả năng nguồn vốn huy động bởi do kế hoạch điều chuyển vốn của NHNo&PTNT Việt Nam (khoảng hơn 500 tỷ đồng). Đây là hoạt động của Chi nhánh Nam Hà Nội nhằm đảm bảo kế hoạch cân đối toàn hệ thống. Như vậy, hiệu suất sử dụng vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội - phịng giao dịch Nam Đơ ngày càng cao chứng tỏ hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng có hiệu quả. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của tổng dư nợ tín dụng lại cao hơn tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn 201 5là 40,75% song tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động lại giảm, năm 2014 giảm 10.74%, năm 2015 giảm 10.20%. Đây chính là vấn đề phịng giao dịch cần xem xét rằng cần tích cực hơn trong việc sử dụng các biện pháp để tăng nguồn vốn huy động như cơng tác tiếp thị, tun truyền quảng bá, đa dạng hố các sản phẩm huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu tín dụng và chủ động trong kinh doanh.
2.2.3.4. Theo chỉ tiêu hệ số thu nợ
Bảng 2.7: Tình hình thu nợ của phịng giao dịch Nam Đơ
Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Doanh số thu nợ 2,719.24 3,305.41 2,824.69 586.17 21.56 (481) (14.54) Doanh số cho vay 3,183.38 3,706.03 3,131.59 522.66 16.42 (574) (15.50)
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2013-2015)
Nhìn chung, hệ số thu nợ của tất cả những loại nợ qua các năm ở phòng giao dịch đều cao trên 85%. Nghĩa là ngân hàng cho vay 100 đồng trong năm thì thu về từ 85 đồng trở lên. Điều đó cho thấy, khả năng thu nợ của phịng giao dịch trong 3 năm qua là khá tốt, độ an toàn của đồng vốn tương đối cao, công tác thu nợ của phịng giao dịch đã có sự chuyển biến tốt và mức độ xảy ra rủi ro thấp. Thực chất, khó có thể xác định được hệ số thu nợ bao nhiêu là tốt mà còn tùy thuộc vào những yếu tố khác nữa thì mới có thể đánh giá được hiệu quả và rủi ro tín dụng, vì hệ số thu nợ phản ánh ở tại một thời điểm cụ thể còn doanh số cho vay và doanh số thu nợ là phản ánh cả một thời kỳ hoạt động của ngân hàng. Do đó, để đảm bảo chỉ tiêu hệ số thu nợ tốt khơng có nghĩa là phải tìm cách làm cho hệ số này càng cao càng tốt, mà phải đảm bảo sự cân bằng về mức độ tăng lên của hệ số và mức độ tăng lên của các doanh số trên khi đến hạn thanh tốn. Vì vậy, chúng ta khơng thể kết luận hiệu quả hoạt động của ngân hàng khi chỉ xét riêng chỉ tiêu này mà phải kết hợp nhiều chỉ tiêu khác để có đánh giá chính xác hơn.
2.2.4. Đánh giá thực trạng cơng tác tín dụng tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam, chi nhánh Nam Hà Nội – phịng giao dịch Nam Đô
2.2.4.1. Kết qủa đạt được.
Cụ thể những việc Chi nhánh đã làm được:
Thứ nhất, Quảng bá tuyên truyền đối với nhân dân về hình thức gửi tiết
kiệm, thực hiện đổi mới tác phong giao dịch, giảm nhẹ các thủ tục rườm rà, khơng cần thiết, đa dạng hố các hình thức huy động, sử dụng các địn bẩy kích thích như lãi suất, tiết kiệm dự thưởng,…
Thứ hai, quy mơ tín dụng của phịng giao dịch khơng ngừng mở rộng và
tăng trưởng qua các năm. Điều này chứng tỏ phòng giao dịch đã đáp ứng được một phần lớn nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, đặc biệt tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thứ ba, NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội - phòng giao dịch Nam
Đơ ln xác định chất lượng tín dụng là mục tiêu quan trọng sống cịn của ngân hàng, vì vậy ngân hàng đã khơng ngừng tìm mọi biện pháp để có thể giảm thấp tỷ lệ nợ quá hạn, có thể thu hồi nợ quá hạn, nợ tồn đọng.
Thứ tư, trong những năm gần đây, dịch vụ ngân hàng được chú trọng và
phát triển không ngừng. Được thực hiện qua việc ngân hàng triển khai dịch vụ SMSbanking nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong thời đại số.
Thứ năm, phòng giao dịch đã thường xuyên tổ chức cho các cán bộ nhân
viên học tập văn bản, chế độ và học tập để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, nhất là đội ngũ các cán bộ tín dụng.
2.2.4.2. Những vấn đề tồn tại.
Thứ nhất, nguồn vốn huy động có tăng nhưng nguồn vốn trung và dài
hạn cịn thấp. Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao tạo điều kiện tốt cho ngân hàng trong việc chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh và mở rộng quy mơ tín dụng trung và dài hạn.
Thứ hai, chất lượng tín dụng ở Phịng giao dịch chưa đồng đều dẫn đến
ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ. Hiện tượng nợ quá hạn, nợ xấu cịn ở mức cao.
Thứ ba, thơng tin tín dụng của Phịng giao dịch thu thập được chưa tốt.
hàng và các thông tin lưu trữ tại ngân hàng. Việc thẩm định thường dựa trên những thông tin chủ quan do khách hàng cung cấp.
Thứ tư, trong hoạt động tín dụng, cán bộ tín dụng chưa thực sự đi sâu
bám sát khách hàng để có thể tiếp cận và theo dõi tình hình biến động về tài chính, hoạt động kinh doanh và tình trạng của các tài sản đảm bảo. Cán bộ tín dụng chưa chủ động tìm kiếm khách hàng, chưa nhiệt tình với việc tư vấn cho khách hàng về phương án kinh doanh và sử dụng vốn một cách hiệu quả. Ngân hàng hầu như chưa có chính sách cũng như các sản phẩm để khuyến khích nhưng khách hàng vay trả nợ đúng hạn nhằm mở rộng đầu tư và nâng cao chất lượng tín dụng.
Thứ năm, cơ chế bảo đảm tiền vay và việc định giá tài sản đảm bảo trong
quá trình thẩm định hồ sơ vay đóng vai trị quan trọng nhưng việc xem xét, đánh giá tài sản, quản lý tài sản đảm bảo chưa thực hiện một cách nghiêm túc. Nhận thức của cán bộ tín dụng về quyền lựa chọn tài sản đảm bảo còn chưa đầy đủ. Việc định giá đôi khi được thực hiện một cách chiếu lệ và mang tính thủ tục. Một số cán bộ khơng căn cứ vào việc phân tích tình hình tài chính của khách hàng mà dựa vào tài sản bảo đảm để vay.
2.2.4.3. Nguyên nhân chủ yếu.
Có rất nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan tác động đến chất lượng tín dụng cụ thể là nợ quá hạn. Sau đây là những nguyên nhân chủ yếu trực tiếp nhất.
* Nguyên nhân khách quan:
Một là, môi trường kinh tế chưa ổn định. Nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, sản phẩm sản xuất khó tiêu thụ thị trường xuất khẩu thu hẹp, thị trường bất động sản đóng băng khó tiêu thụ.
Hai là, sự chỉ đạo, kết hợp của các Ban ngành, các cơ quan chức năng
với Phòng giao dịch còn một số bất cập. Các cơ quan chức năng tham gia vào việc xử lý tài sản thế chấp của người vay khi bị ngân hàng phát mại tài sản còn nhiều thủ tục phiền hà, thời gian thường bị kéo dài điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ.
Ba là, sự tác động của các tiêu cực xã hội đến hoạt động ngân hàng.
Khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao.. Mặt khác do sự biến động bất thường của các yếu tố tự nhiên (như thiên tai, khí hậu,…) đã tác động mạnh đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng cũng có ảnh hưởng khơng ít đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.
* Nguyên nhân chủ quan:
Thứ nhất, trước hết, đó là trình độ cán bộ ngân hàng nói chung và trình
độ cán bộ tín dụng nói riêng cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến việc thẩm định cho vay.
Thứ hai, công nghệ thông tin vẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu,
chưa hỗ trợ phát triển thêm chức năng. tiện ích của sản phẩm. Hệ thống thông tin báo cáo chưa phục vụ kịp thời cho hoạt động kinh doanh, các sản phẩm dịch vụ còn nghèo nàn chủ yếu là các sản phẩm truyền thống.
Thứ ba, mặc dù Phòng giao dịch đã tổ chức một bộ máy quản lý tách
bạch giữa các bộ phận, các phịng ban nhưng vẫn chưa có một bộ phận quản lý rủi ro chuyên biệt về tín dụng để quản trị rủi ro, phân loại các khoản vay theo mức độ rủi ro, xây dựng giới hạn tín dụng đối với từng khách hàng, nhóm khách hàng, ngành kinh tế, khu vực.
Thứ tư, Hệ thống chấm điểm tín dụng Phịng giao dịch đang áp dụng cịn
Phịng giao dịch đánh giá chưa đầy đủ về khách hàng và đưa ra quyết định cho vay khơng phù hợp.
Thứ năm, Chưa có hệ thống chấm điểm cho tài sản đảm bảo: không chỉ ở
hệ thống NHNo&PTNT mà thực trạng chung của các NHTM hiện nay là hầu hết các món cho vay đều dựa trên tài sản đảm bảo nhưng lại chưa có hệ thống chấm điểm chuẩn mực cho những tài sản đó.
Cuối cùng, ngân hàng chưa quan tâm đúng mức đến công tác thanh tra,
kiểm sốt nội bộ. Cơng tác thanh tra khơng thường xun nhất là kiểm tra sau khi cho vay dẫn đến một số khách hàng sử dụng vốn sai mục đích mà khơng có biện pháp xử lý, thu hồi kịp thời.
Tóm lại, qua đánh giá chất lượng tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội - Phịng giao dịch Nam Đơ trong những năm qua đã khẳng định được vai trị của hoạt động tín dụng góp phần vào việc xây dựng và phát triển kinh tế. Chất lượng tín dụng là kết quả tổng hồ của nhiều nhân tố trong đó nợ quá hạn là một nhân tố trực tiếp và cụ thể nhất. Tuy còn một số tồn tại và hạn