Tỷ suất lợi nhuận sau thuế VKD (ROA =

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây dựng số 4 thăng long (Trang 43 - 45)

4/5) 0.004 0.001 0.003

11. Tỷ suất lợi nhuận VCSH ( ROE = 4/6) 0.080 0.012 0.068

Qua các chỉ tiêu trên ta thấy trong hai năm 2009 và 2010 công ty làm ăn có hiệu quả ,doanh thu của cơng ty năm 2010 tăng lên 22,675,904,844 VND tương ứng với mức tăng thêm là 17.78%. Bên cạnh đó lợi nhuận các năm đều dương chứng tỏ các cơng trình cơng ty thực hiện ở các địa bàn đem lại thu nhập khá ổn định.

Vịng quay tồn bộ vốn kinh doanh bình qn của cơng ty tăng từ 0.821 năm 2009 lên 0.885 năm 2010 phản ánh hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty ngày càng cao, năm 2010 cứ 1 đồng vốn kinh doanh có thể tham gia tạo ra 0.885 đồng doanh thu thuần trong kỳ. Tsv của cơng ty có giảm là do chi phí lãi vay của cơng ty năm 2010 tăng với mức tăng cao hơn

mức tăng của doanh thu, mặc dù vậy nhưng các chỉ tiêu ROAe, ROA và ROE đều tăng.

ROAe tăng từ 0.007 năm 2009 lên 0.024 năm 2010 phản ánh khả năng sinh lời của một đồng vốn kinh doanh năm 2010 cao hơn năm 2009, năm 2009 một đồng vốn kinh doanh chỉ tạo ra 0.007 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế thì đến năm 2010 một đồng vốn kinh doanh đã tạo ra được 0.024 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế.

ROA năm 2010 tăng so với năm 2009, năm 2009 một đồng vốn kinh doanh tạo ra 0.001 lợi nhuận trước thuế thì năm 2010 một đồng vốn kinh doanh tạo ra 0.004 lợi nhuận trước thuế.

ROE năm 2010 tăng so với năm 2009, năm 2009 một đồng vốn CSH tạo ra 0.012 lợi nhuận sau thuế thì năm 2010 một đồng vốn CSH tạo ra 0.080 lợi nhuận trước thuế.

Tóm lại các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu tổng hợp chỉ ra một doanh nghiệp trên bình diện chung nhất, nói lên thực trạng của tồn bộ cơng ty về sử dụng tổng vốn kinh doanh .Tuy nhiên các chỉ tiêu này chưa phản ánh được nét riêng biệt về hiệu quả sử dụng vốn của từng bộ phận, điều này sẽ gây khó khăn trong việc tìm và thực thi các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty. Chính vì vậy cần phải nghiên cứu song song hiệu quả sử dụng vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty.

2.3.2.4 Tình hình hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty

2.3.2.4.1 Tình hình tổ chức quản lý vốn lưu động.

Vốn lưu động là điều kiện vật chất khơng thể thiếu được trong q trình sản xuất, muốn quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra một cách liên tục, cơng ty cần phải có đủ tiền vốn đầu tư vào các hình thái khác nhau của vốn lưu động. Mặc dù đầu tư đủ vốn vào vốn lưu động nhưng cơng ty cũng cần

có những chế độ quản lý vốn lưu động sao cho vốn lưu động được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hợp lý, hiệu quả.

Vì vậy, ta đi xem xét tình hình vốn lưu động của công ty qua bảng biểu sau:

Biểu 9 : Cơ cấu vốn lưu động của công ty cổ phần xây dựng số 4 Thăng Long

Đơn vị tính: VND

Năm 2010 Năm 2009 So sánh

Tài sản lưu động Lượng (Tỷ lệ)

% Lượng (Tỷ lệ) Lượng (Tỷ lệ) % Lượng Tỷ lệ (%) I.Vốn bằng tiền 11,180,877,252 6.79 1,433,859,284 0.95 9,747,017,968 679.78

II.Các khoản phải thu 57,781,127,657 35.10 52,182,621,093 34.59 5,598,506,564 10.73

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây dựng số 4 thăng long (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)