Phải thu của khách hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây dựng số 4 thăng long (Trang 45 - 50)

hàng

52,241,718,502 90.41 42,266,575,518 81.00

9,975,142,984

23.602. Trả trước cho người 2. Trả trước cho người

bán

3,417,594,524 5.91 5,772,947,029 11.06

-2,355,352,505

-40.80

3. Phải thu nội bộ 1,891,117,804 3.27 2,041,249,303 3.91 -150,131,499 -7.35

4. Phải thu khác 230,696,827 0.40 2,101,849,243 4.03 -1,871,152,416 -89.02 IV.Hàng tồn kho 46,926,018,847 28.51 48,190,784,817 31.94 -1,264,765,970 -2.62 V.TSLĐ khác: 48,731,046,223 29.60 49,074,496,718 32.53 -343,450,495 -0.70 1. Chi trả trước 18,091,557,996 37.13 18,117,767,996 36.92 -26,210,000 -0.14 2. TSLĐ khác 30,639,488,227 62.87 30,956,728,722 63.08 -317,240,495 -1.02 Tổng cộng 164,619,069,979 100 150,881,761,912 100 13,737,308,067 9.10

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy: tổng số vốn lưu động năm 2010 tăng 13,737,308,067 VND so với năm 2009 tương đương với mức tăng 9.1% là do sự gia tăng của một số loại vốn lưu động của Cơng ty. Xét một cách chung nhất thì sự gia tăng này biểu hiện những bước phát triển lớn mạnh về

quy mơ kinh doanh mà biểu hiện của nó là quy mơ vốn lưu động được mở rộng sau một năm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Để đánh giá đúng đắn về sự thay đổi này ta xem xét sự thay đổi tỷ trọng cũng như mức tăng giảm của từng loại vốn lưu động .

Ta nhận thấy, vốn bằng tiền là loại vốn lưu động bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh tốn... Số vốn lưu động này ở Cơng ty cổ phần xây dựng số 4 Thăng Long không nhiều, chiếm tỷ trọng nhỏ. Trong năm 2009, lượng vốn lưu động bằng tiền là 1,433,859,284 VND chiếm 0.95 % tổng số vốn lưu động trong Công ty, sang năm 2010 con số này tăng thêm được 9,747,017,968 VND tương đương với mức tăng là 679.78% và tỷ trọng tăng lên 6.79% trong tổng nguồn vốn lưu động. Điều đó chứng tỏ quy mơ vốn lưu động tại Cơng ty trong năm qua có tăng lên nhưng vẫn chưa nhanh bằng tốc độ tăng của vốn bằng tiền. Tăng lượng vốn bằng tiền là một biểu hiện tốt về sự tự chủ tài chính của Cơng ty, giảm bớt rủi ro về khả năng thanh toán, cần phát huy hơn nữa đẩy nhanh tốc độ tăng cũng như lượng vốn tăng lên trong năm sau.

Khoản phải thu là một loại vốn lưu động thể hiện số vốn lưu động mà Công ty bị khách hàng hoặc các đối tượng khác chiếm dụng trong quá trình thực hiện hoạt động sản xuất và kinh doanh. Số lượng các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ Công ty càng bị chiếm dụng vốn nhiều, đây là một biểu hiện không tốt. Song cũng không thể đánh giá về loại vốn này một cách phiến diện như thế , đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế thị trường sôi động và cạnh tranh diễn ra ngay ngắt, những khách hàng đương nhiên là “thượng đế” đối với các nhà cung cấp trên thị trường. Quả thực, các khoản phải thu tựa hồ như một con dao hai lưỡi, tăng khoản phải thu có

một trong các chiến lược cạch tranh của các công ty hiện nay để nhằm thu hút khách hàng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng nhanh vòng quay của vốn, tránh hiện tượng “ vốn chết”. Song, mặt trái của vấn đề là khi thu hút được nhiều khách hàng cũng là khi lượng vốn lưu động của doanh nghiệp bị chiếm dụng rất lớn, phần doanh thu ngay lúc ấy có thể coi là “ảo”. Như vậy điều quan trọng là ở khâu quản lý các khoản phải thu sao cho ở mức độ hợp lý, độ tin cậy cao ở khách hàng tránh đến mức tối đa rủi ro có thể xẩy ra các khoản phải thu khó địi.

Khoản phải thu ở Cơng ty cổ phần xây dựng số 4 Thăng Long chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu tài sản lưu động .Năm 2009 các khoản phải thu lên tới con số 52,182,621,093 VND, gấp tới 50 lần so với lượng vốn bằng tiền và chiếm 34.59% trong tổng số vốn lưu động tại Công ty. Sang năm 2010, lượng vốn này tăng thêm 5,598,506,564 VND tương ứng với mức tăng là 10.73%, chiếm 35.1% trong tổng số vốn lưu động. Như vậy có thể nhận thấy rằng quy mô vốn lưu động tăng là nhờ một phần khá lớn sự gia tăng của các khoản phải thu. Trong điều kiện hiện nay, sự gia tăng các khoản này không đáng lo ngại đối với Công ty, song điều quan trọng là công tác quản lý các khoản phải thu của Cơng ty biểu hiện là có hiệu quả. Cụ thể trong hai năm qua, chưa có khoản phải thu nào bị đưa vào khoản phải thu khó địi thành rủi ro đối với công ty. Song cũng không thể vì thế mà tiếp tục nâng cao tỷ trọng của loại vốn này, về cơ bản nó là một biểu hiện khơng tốt. Cơng tác quản lý tài chính địi hỏi phải có những biện pháp khắc phục, có các chính sách phù hợp sao cho thu được các khoản phải thu, giảm tình trạng vốn cơng ty bị chiếm dụng cũng như việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công tác quản lý vốn lưu động.

Vì đặc điểm của ngành nghề xây dựng và xây lắp nên hàng tồn kho của Công ty cổ phần xây dựng số 4 Thăng Long chiếm một tỷ trọng tương đối

lớn trong tổng vốn lưu động. Năm 2009, hàng tồn kho là 48,190,784,817 VND chiếm 31.94% trong tổng vốn lưu động thì đến năm 2010, hàng tồn kho đã giảm 1,264,765,970 VND với mức giảm là 2.62% xuống còn

46,926,018,847 VND chiếm 28.51% trong tổng vốn lưu động. Điều này có thể hiểu như sau: Năm 2008, trước hình hình khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng đến Việt Nam, đặc biệt là các ngành nghề kinh tế trong đó có ngành xây dựng cơ bản thì giá cả ngun vật liệu, máy móc, thiết bị leo thang do lạm phát dẫn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chậm lại. Vì vậy, sang năm 2009, nền kinh tế thế giới có được phục hồi trở lại, nhưng trước sự biến động của nền kinh tế Công ty đã bổ xung hàng tồn kho nhằm đáp ứng được nhu cầu vốn khi cần đến trong năm. Năm 2010, tỷ trọng hàng tồn kho trong vốn lưu động có giảm đi so với năm 2009 là do công ty đã sử dụng hàng tồn kho để phục vụ cho hoạt động sản xuất của Công ty.Tuy nhiên Công ty không nên để khoản hàng tồn kho ở tỉ lệ cao dẫn đến nhiều cơng trình đình trệ gây ứ đọng vốn , làm tăng thêm chi phí cơ hội sử dụng vốn của Cơng ty, vì vậy thấy được khoản hàng tồn kho của Công ty đang được quản lý khá tốt.

Phần còn lại trong cơ cấu tài sản lưu động là khoản mục chi trả trước và khoản mục tài sản lưu động khác có thể là các khoản thế chấp,ký cược,ký quỹ ngắn hạn, các khoản tạm ứng... Xem xét thấy tỷ trọng lớn chiếm 32.53% năm 2009 và chiếm 29.6% năm 2010 trong tổng vốn lưu động.

cơ cấu vốn lưu động nói. Vấn đề đặt ra đối với cơng tác này cịn là cần thiết phải nâng cao tỷ trọng vốn bằng tiền, đẩy nhanh tốc độ tăng loại vốn này. Như thế sẽ giúp cho doanh nghiệp dành được thế tự chủ về tài chính, đồng thời có điều kiện thuận lợi trong việc thanh toán các khoản nợ, các khoản vay, các khoản phải trả trong thời gian ngắn. Bên cạnh đó phải phát huy hơn nữa sự hợp lý trong công tác phân bố cơ cấu vốn lưu động giữa các loại hàng tồn kho và các khoản phải thu để có thể đưa ra những chiến lược kinh doanh hiệu quả nhất.

2.3.2.4.2 Tình hình sử dụng vốn lưu động ở Cơng ty cổ phần xâydựng số 4 Thăng Long. dựng số 4 Thăng Long.

Việc xem xét hiệu quả sử sụng vốn lưu động là xem xét vốn lưu động trong mối tương quan với doanh thu, doanh thu thuần hay lợi nhuận đạt được. Sở dĩ như vậy bởi doanh thu hay lợi nhuận đều là mục đích của việc sử dụng vốn lưu động và là mục đích cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Sử dụng có hiệu quả cùng đồng nghĩa với việc có đạt được mục đích của cơng tác sử dụng vốn lưu động hay không? Để trả lời câu hỏi này, ta xem xét cụ thể các chỉ tiêu trong bảng số liệu sau về hiệu quả sử dụng vốn lưu động .

Biểu 10: Tình hình sử dụng vốn lưu động của Công ty cổ phần xây dựng số 4 Thăng Long

Đơn vị tính: VND

So sánh

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 Lượng

Tỷ lệ (%)

1. Doanh thu thuần 150,199,166,171 127,523,261,327 22,675,904,844 17.78

2. Lợi nhuận trước thuế 918,288,851 121,968,847 796,320,004 652.89

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây dựng số 4 thăng long (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)