Điều chỉnh cơ cấu VKD một cách hợp lý

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tăng vốn kinh doanh trong nền kinh tế thị trường (Trang 59 - 62)

- Tên gọi đầy đủ: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

3.2.Giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả tổ chứuc quản lý sử dụng vốn kinh doanh ở công ty thuốc lá Bắc Sơn.

3.2.2. Điều chỉnh cơ cấu VKD một cách hợp lý

Bên cạnh việc huy động vốn thì cơng ty phải có kế hoạch bố trí vốn hợp lý, giữa VCĐ và VLĐ. Cụ thể như sau :

+ Đối với VCĐ: công ty cần phải xác định số vốn đầu tư cho máy móc thiết bị là bao nhiêu? Căn cứ vào kết quả hoạt động của các khâu để tìm ra mặt yếu cần nâng cấp và trang bị thêm TSCĐ, đồng thời loại bỏ những loại TS q cũ khơng cịn khả năng sử dụng. Cần lập kế hoạch nghiên cứu, phân loại TSCĐ.TS nào là chủ yếu, TS nào là công cụ hỗ trợ cho hoạt động SXKD.Từ đó tìm hiểu và theo dõi hoạt động của những TS để xem xét TS nào tốt, khơng tốt? Khả năng hoạt động cao, hay thấp?Nhằm tích luỹ kinh nghiệm trong đầu tư mới.

+ Đối với VLĐ : Trong năm 2008, khoản vốn bằng tiền của cơng ty là khá lớn, có thể dẫn đến tình trạng ứ đọng, làm giảm hiệu quả sử dụng của tiền, Vì vậy trong năm tới cơng ty cần xác định rõ lượng vốn bằng tiền cần thiết.Về nguyên vật liệu phục vụ hoạt động, công ty cần tiến hành cải tiến công tác sản xuất tận dụng tối đa ưu điểm của nguyên vật liệu, đồng thời cần tiến hành khảo sát thị trường, làm rõ thơng tin về tình hình biến động của ngun vật liệu để dự báo chính xác sự tăng giảm của chúng để có kế hoạch dự trữ thích hợp tránh lãng phí, tốn kém.

3.2.3.Chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn để đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD

Bất cứ DN nào hoạt động trong nền KTTT đều muốn DN mình có nguồn vốn chủ động để hoạt động SXKD hiệu quả.Và công ty thuốc lá Bắc Sơn cũng vậy, vì thế cơng ty cần chú ý xây dựng kế hoạch huy động vốn, lựa chọn nguồn tài trợ tối ưu.

Luận văn cuối khoá Häc viƯn Tµi chÝnh

Do mỗi nguồn vốn có chi phí sử dụng vốn khác nhau, cơng ty cần cân nhắc tính tốn kỹ lưỡng hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ với chi phí sử dụng nguồn tài trợ đó.Các hình thức huy động mà cơng ty có thể lựa chọn như:

+ Huy động từ lợi nhuận để lại thông qua các quỹ chuyên dùng, đặc biệt là quỹ đầu tư và phát triển và quỹ dự phịng tài chính. Lợi nhuận để lại là nguồn hỗ trợ tích cực cho nhu cầu VKD, nó thể hiện sự độc lập và khả năng vững chắc về về tài chính của cơng ty. Cơng ty có thể sử dụng nguồn này một cách chủ động không bị phụ thuộc bởi các điều kiện vay vốn từ ngân hàng, tổ chức tín dụng...

+ Huy động vốn từ quỹ khấu hao cơ bản : Trích khấu hao là một trong những phương pháp bảo toàn, nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.Theo quy chế hiện hành công ty đang thực hiên trích khấu hao theo đường thẳng.Cơng ty có thể sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao để phục vụ cho hoạt động SXKD của mình sao cho có hiệu quả nhất và trong đó có thể dùng để bổ sung VKD khi công ty cần.

+ Huy động vốn từ liên doanh liên kết: Đây cũng là xu hướng tích cực bởi thơng qua q trình liên doanh liên kết một mặt tạo thêm được kênh cung cấp VKD, mặt khác tạo cơ hội cho cơng ty hồ nhập với nền khoa hoc kỹ thuật hiện đại.

+ Huy động vốn thơng qua ngân hàng và các tổ chức tín dụng: khi các biện pháp trên khơng thể hoặc khi thực hiện rồi mà vẫn không đủ nhu cầu về VKD thì cơng ty mới nên sử dụng hình thức huy động này, nhất là vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn.

3.2.4.Đầu tư đúng hướng TSCĐ, phát huy tối đa cơng suất máy móc thiết bị hiện có nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ

Trong các DN sự nhạy cảm trong việc đầu tư đổi mới, bổ sung TSCĐ là nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ thông qua việc giảm chi phí sửa chữa, tăng năng suất lao động. Mặt khác nó cũng giải phóng lao ng th cụng

Ln văn cuối khố Häc viƯn Tµi chÝnh

đảm bảo an tồn cho người lao động. Do đó cơng ty cần thường xuyên thay thế, đầu tư đổi mới TSCĐ đã quá cũ, hư hỏng trong SXKD và trong quản lý.

Qua nhưng phân tích trên ta thấy được giai trị cịn lại TSCĐ của cơng ty là 47, 68 % so với nguyên giá ban đầu, như vây TSCĐ của cơng ty vẫn cịn sử dụng tương đối tốt song công ty cần chú ý đầu tư đúng hướng vào TSCĐ (như vào phương tiện vận tải) và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định, công ty cần áp dụng những biện pháp sau:

Trong cơng tác quản lý:

- Tiếp tục duy trì khả năng khai thác tồn bộ TSCĐ hiện có vào hoạt động SXKD, tận dụng tối đa năng suất TSCĐ hiện có.Hạn chế thời gian ngừng nghỉ của máy móc.

- Phân loại, xác định số TSCĐ sử dụng kém hiệu quả, những TS đã cũ, lạc hậu để kịp thời có kế hoạch thanh lý, nhượng bán để nhanh chóng thu hồi vốn tái đầu tư vào TSCĐ.

- Cần phát huy cao hiệu quả sử dụng và kiểm tra định kỳ máy móc thiết bị, tránh tình trạng TS hư hỏng khơng sử dụng được.

- Giải pháp mang tính quyết định đến vấn đề nâng cao hiệu suất của máy móc, thiết bị là đẩy mạnh hơn nữa cơng tác tìm kiếm việc làm. Cơng ty cần có kế hoạch cụ thể về phát triển thị trường, mở rộng danh mục sản phẩm, tích cực chủ động tìm kiếm, ký kết hợp đồng với các tổ chức, cá nhân bên ngoài. Đồng thời phải lập kế hoạch sản xuất cụ thể, sắp xếp thứ tự thực hiện hợp đồng sao cho vừa sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả, vừa đảm bảo đúng tiến độ, đúng thời hạn trong ký kết các hợp đồng kinh tế.

- Cơng ty nên có chính sách khen thưởng xứng đáng cho CBCNV thực hiện tốt chính sách của cơng ty, có nhiều sáng kiến đồng thời xử phạt nghiêm minh những người thiếu ý thức, trách nhiệm làm hư hỏng, mất mát TS của công ty.

Trong cơng tác đầu tư :

Luận văn cuối khố Häc viƯn Tµi chÝnh

- Cơng ty cần xác điịnh linh hoạt trong việc lựa chọn các nguồn vốn đầu tư vào TSCĐ trên cơ sở xem xét mặt lợi và bất lợi của mỗi nguồn tài trợ để có thể vừa phát huy quyền tự chủ tài chính, vừa phân tán bớt rủi ro cho các chủ thể kinh tế khác. Nguồn vốn đầu tư cho TSCĐ chủ yếu lấy từ quỹ khấu hao, nguồn VCSH và nguồn dàii hạn thì nên hạn chế đầu tư bằng nguồn vốn ngắn hạn không phù hợp với thời hạn sử dụng của TSCĐ.

- Việc đổi mới máy móc, thiết bị nên tiến hành dần dần trên cơ sở khả năng của công ty trong từng thời kỳ, cần sắp xếp thứ tự ưu tiên cho cơng tác đầu tư, tránh tình trạng đầu tư chắp vá và thiếu đồng bộ. Bên cạnh đầu tư vào máy móc thiết bị sản xuất như hiện nay, cơng ty cần chú trọng hơn đến các TSCĐ là phương tiện quản lý, đây là những TS có nguy cơ hao mịn vơ hình nhanh. Quy mơ đổi mới cho những TS này tương đối nhỏ nhưng hiệu quả sử dụng của các TS này chắc chắn sẽ làm tăng lãi một cách rõ rệt, gấp nhiều lần đầu tư vào loại TSCĐ khác và nó bù đắp phần nào hiệu quả sử dụng thấp của máy móc thiết bị, nâng cao hiệu quả đầu tư chung.

- Cơng ty cần xem xét, đánh giá tình hình TSCĐ hiện cóvà hiệu quả đầu tư mang lại đảm bảo tăng cường TSCĐ đúng chỗ và kịp thời.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tăng vốn kinh doanh trong nền kinh tế thị trường (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)