- Tên gọi đầy đủ: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
2.2.Thực trạng về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty thuốc lá Bắc Sơn
2.2.2.1. Vốn kinh doanh của công ty.
Xem xét tổng qt tình hình tài chính của cơng ty qua biểu 02:"Cơ cấu VKD
của cơng ty".Như vậy tính đến 31/12/2008 tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty
là 138.797.230 (nghìn đồng) tăng 19.469.347 (nghìn đồng) so với thời điểm này năm trước, với tỷ lệ tăng tương ứng là 16,32%. Như vậy năm 2008 quy mô vốn của công ty đã tăng so với năm 2007.Điều này chứng tỏ công ty đã thực hiện đầu tư thêm vốn vào sản xuất kinh doanh.Trong đó:
VLĐ là 98.128.559 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 70,7% trong tổng VKD, và nó đã tăng 25.157.335 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 34,48% so với 2007.VLĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất là tiền và tương đương tiền (chiếm 51%) và hàng tồn kho(chiếm 35,49%).Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng 13,41 % giảm 54,95 % so với năm 2007.
VCĐ là 40.668.671 nghìn đồng chiếm 29,3% trong tổng VKD, giảm 5.687.988 nghìn đồng, giảm tương ứng với tỷ lệ 12,27% .Chiếm t trng ch yu
Luận văn cuèi kho¸ Häc viƯn Tµi chÝnh
trong VCĐ là vốn đầu tư vào TSCĐ (chiếm 99,58%) và sự giảm của VCĐ cũng là do giảm của TSCĐ (do trong năm công ty thực hiện trích khấu hao nhưng việc đầu tư mua sắm mới chưa nhiều).
Qua việc xem xét cơ cấu vốn của công ty cho thấy : tỷ trọng VLĐ chiếm phần lớn trong tổng VKD của công ty (đầu năm chiếm 61,5% và cuối năm 2008 chiếm 70,7 %) có cơ cấu vốn như vậy đó là do đặc điểm kinh doanh của cơng ty chi phối vì cơng ty là cơng ty sản xuất thuốc lá nên địi hỏi nguyên vật liệu đầu vào nhiều do đó cần một lượng lớn VLĐ để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh trong khi có lượng hàng tồn kho lớn và vốn bị khách hàng chiếm dụng thơng qua tín dụng nhà cung cấp..Như vậy, nhìn chung cơng ty có một cơ cấu VKD tương đối phù hợp với đặc thù của ngành.
2.2.2.2.Nguồn vốn kinh doanh của công ty
VKD luôn được tài trợ từ những nguồn nhất định, do đó hiệu quả sử dụng VKD khơng thể tách rời việc huy động nguồn tài trợ.Huy động vốn kịp thời, với chi phí hợp lý là một tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của DN.Tình hình cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn được thể hiện qua biểu 03 : nguồn vốn kinh
doanh của công ty"
Theo thời gian huy động và sử dụng vốn ta thấy, VKD của công ty được tài trợ bởi 2 nguồn là nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời.Trong đó nguồn vốn tạm thời chiếm tỷ trọng lớn hơn chiếm 51,98% (năm 2007) và chiếm 56,9% (năm 2008).Nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty luôn dương và đến năm 2008 là 20.001.190 nghìn đồng, tăng 82,83 % so với năm 2007, nó tạo ra mức độ an tồn cho cơng ty trong kinh doanh và đảm bảo được nguyên tắc cân bằng về mặt tài chính.
Xét trên góc độ quyền sở hữu thì VCSH ở thời điểm cuối năm 2008 tăng 3.276.943 nghìn đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 5,75%, chủ yếu là do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng (tăng 4.774.527 nghìn đồng với tỷ lệ tăng 8,87% so với nm
Luận văn cuối khoá Häc viƯn Tµi chÝnh
2007).Trong khi đó nguồn kinh phí và quỹ khác lại giảm 1.497.584 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 47,45%.
Tại ngày 31/12/2008 nợ phải trả của cơng ty là 78.525.660 nghìn đồng chiếm 56,58% trong tổng VKD của cơng ty, tăng 16.192.405 nghìn đồng so với năm trước, với tỷ lệ tăng tương ứng là 25,98%. Mặc dù trong năm 2008 nợ phải trả tăng lên nhưng đồng thời quy mô VKD cũng tăng lên làm cho hệ số nợ của công ty lên tăng lên ít.
Hệ số nợ 31/12/2007 = 62.333.255/119.327.883 = 0,52 Hệ số nợ 31/12/2008 = 78.525.660/138.797.230 = 0,56
Hệ số nợ của cơng ty tăng chưa có thể khẳng định mức độ rủi ro trong thanh tốn là cao mà cần phải xem xét các nhân tố khác.Hệ số nợ của công ty tăng từ 0,52 năm 2007 lên 0,56 năm 2008 điều này đồng nghĩa hệ số vốn chủ sở hữu giảm đi từ 0,48 xuống còn 0,44 điều này sẽ làm giảm mức độ độc lập về tài chính của cơng ty.Tuy nhiên việc tăng hệ số nợ thể hiện công ty đã tăng mức độ sử dụng của địn bẩy tài chính, việc tăng mức độ sử dụng địn bảy tài chính của cơng ty có lợi hay khơng ta cần xem xét. Nếu tỷ suất sinh lời trên tổng vốn (ROA) mà lớn hơn lãi suất tiền vay thì việc sử dụng địn bảy tài chính sẽ khuyếch đại được tỷ suất lợi nhuận VCSH (ROE), ngược lại thì việc sử dung địn bảy tài chính sẽ làm sụt giảm ROE . *Để đánh giá cụ thể hơn về các khoản nợ phải trả ,ta đi xem xét chi tiết các khoản trong nợ phải trả của công ty qua biểu 04:"Tình hình nợ phải trả của cơng ty"
Qua bảng trên ta thấy tình hình nợ phải trả của cơng ty năm 2008 tăng 16.192.406 nghìn đồng , với tỷ lệ tăng tương ứng là 25,98%. Trong đó tăng chủ yếu là nợ ngắn hạn, nợ ngắn hạn tại thời điểm 31/12/2008 là 78.127.370 nghìn đồng tăng 16.096.092, với tỷ lệ tăng là 25,95%.
Trong nợ ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng chủ yếu là các khoản vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, và các khoản cơng ty chiếm dụng được.Đến cuối năm 2008 nợ ngắn hạn của công ty là 78.127.370 nghỡn ng tng 16.096.092
Luận văn cuối khoá Häc viƯn Tµi chÝnh
nghìn đồng so với năm 2007, với tỷ lệ tăng tương ứng là 25,95%. Trong đó các khoản người mua trả tiền trước và thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng với tốc độ tăng lớn: người mua trả tiền trả tiền trước tăng 6.367.709 nghìn đồng, với tốc độ tăng cao 4739,7 % đó là do trong năm này công ty tăng cường sản lượng đồng thời chất lượng sản phẩm của cơng ty đã được tạo được uy tín đối với khách hàng và trên thị trường nên làm khoản người mua trả tiền trước tăng mạnh, khoản này tăng là dấu hiệu rất tốt đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, nó đã giúp cho cơng ty đẩy nhanh vịng quay vốn. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng lên 13.292.333 nghìn đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 137,73% .Đây là một khoản mà doanh nghiệp có thể chiếm dụng trong một khoảng thời gian nhất định nhưng công ty cũng cần chú ý thanh toán đúng hạn.
Vay và nợ ngắn hạn luôn là những khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ ngắn hạn của công ty. Trong năm 2008 vay và nợ ngắn hạn đã giảm 5.000.000 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 16,67 % điều này chứng tỏ công ty đã quan tâm hơn tới sự an tồn trong kinh doanh.Cơng ty giảm các khoản vay ngắn hạn vì các khoản vay ngắn hạn có thời gian trả lãi và gốc rất nhanh, do đó có thể ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của của cơng ty trong trường hợp hoạt động SXKD kém hiệu quả.
Phải trả người bán tại ngày 31/12/2008 là 14.727.434 nghìn đồng tăng 2.023.270 nghìn đồng , với tỷ lệ tăng là 15,93%, điều đó chứng tỏ cơng ty đã tăng khoản chiếm dụng từ nhà cung cấp, việc tăng các khoản này sẽ có thể làm giảm được chi phí sử dụng vốn của mình.
Khoản phải trả người lao động trong năm đã giảm 559.207 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 9 %.Cơng ty có thể sử dụng khoản này vào mục đích kinh doanh, nhưng ở đây công ty đã chú trọng quan tâm hơn đến người lao động bằng cách giảm bớt sự chiếm dụng vốn từ người lao động, nhưng khoản này chỉ chiếm tỷ trọng không lớn trong nợ ngắn hạn (7,23%) nên mức giảm này khơng ỏng k
Luận văn ci kho¸ Häc viƯn Tµi chÝnh
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác đã giảm 369.842 nghìn đồng nhưng khoản này chiếm tỷ trọng nhỏ (3,71%) trong nợ ngắn hạn nên mức giảm này cũng không đáng kể.
* Để hiểu rõ hơn công ty bị chiếm dụng vốn hay đi chiếm dụng vốn ta so sánh các khoản phải thu và các khoản phải trả qua biểu 05" so sánh các khoản phải
thu và nợ phải trả"
Qua số liệu bảng 05 ta thấy cuối năm 2007 và năm 2008 các khoản phải trả của công ty đều lớn hơn các khoản phải thu, như vậy vốn của công ty đi chiếm dụng nhiều hơn vốn của công ty bị chiếm dụng.Chênh lệch giữa phải trả và phải thu năm 2007 là 2.814.121 nghìn đồng và năm 2008 là 39.964.614, như vậy chênh lệch phải trả và phải thu năm 2008 đã tăng 37.150.493 nghìn đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 1320,14 %.Đây là một tỷ lệ tăng rất lớn nguyên nhân là do các khoản phải thu giảm 54,95% còn các khoản phải trả tăng 65,86%
Đầu năm 2008 công ty bị chiếm dụng 1 phần thì đi chiếm dụng được 32.031.278/29.217.157 = 1.096 đồng nhưng đến cuối năm thì đi chiếm dụng được 53.127.370/13.162.756 = 4,036 đồng. Như vậy có thể thấy vào thời điểm cuối năm 2008 vốn chiếm dụng tăng theo chiều hướng có lợi cho cơng ty, vì những khoản này công ty vẫn được sử dụng tạm thời mà không phải trả lãi, công ty sẽ giảm được các khoản vay ngắn hạn, theo đó giảm được chi phí lãi vay, hạ giá thành, tăng lợi nhuận.Tuy nhiên cơng ty cần chú ý thanh tốn sớm nghĩa vụ với nhà nước và trả nợ khách hàng để đảm bảo hợp lý quan hệ tín dụng.
Sau khi xem xét tình hình chung, ta có thể khái qt về tình hình tài chính của cơng ty như sau:
- Về cơ cấu VKD: Tỷ trọng VLĐ chiếm trong tổng VKD là 70,7%, VCĐ chiếm 29,3% .Trong năm qua cơng ty đã có sự điều chỉnh cơ cấu VKD, VLĐ năm 2008 tăng 9,55% tương ứng với VCĐ giảm 9,55%
Luận văn cuối khoá Häc viƯn Tµi chÝnh
-Về nguồn hình thành vốn kinh doanh: VKD của cơng ty phần lớn được hình thành từ nợ vay(năm 2007 chiếm 52,24 %, năm 2008 chiếm 56,8 %).Vốn chủ sở hữu chiếm 47,76% năm 2007và 43,42% năm 2008, VKD của công ty được tài trợ bằng nguồn vốn tạm thời nhiều hơn năm 2007 là 51,98% và đến năm 2008 là 56,29%. Nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty dương thể hiện tình hình tài chính ổn định.
Xem xét tình hình thực tế ta thấy cơng ty đang duy trì cơ cấu nguồn vốn như trên là do:
- Lĩnh vực hoạt động chính của cơng ty là sản xuất thuốc lá sợi và thuốc lá điếu các loại.Vì vậy cần số lượng nguyên vật liệu lớn do đó địi hỏi nhiều VLĐ để đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty.
- Do đặc điểm luân chuyển của VLĐ thường nhanh và ngắn hơn rất nhiều so với VCĐ nên công ty đã sử dụng mơ hình tài trợ VLĐ chủ yếu là nguồn vốn tạm thời và một phần một phần nguồn vốn thường xuyên.Việc sử dụng vốn tạm thời có thể giúp cơng ty linh hoạt hơn trong việc tổ chức nguồn vốn và cơng ty có thể phát huy được hiệu quả của địn bảy tài chính, nhưng lại có điểm bất lợi là địi hỏi cơng ty phải trả nợ trong một thời gian ngắn nên dễ làm cho cơng ty rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn khi tình hình kinh doanh của cơng ty gặp khó khăn.
Các số liệu này mới chỉ cung cấp những thơng tin bước đầu để đánh giá chính xác hơn phải kết hợp với các tài liệu khác và tình hình thực tế của cơng ty trong những năm qua.