1.1. Tổng quan về phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.4. Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh
tiêu đi tới những dự đoán về vốn để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở đó mà đưa ra được những quyết định phù hợp. Như vậy không thể chỉ giới hạn về những thông tin liên quan đến nội bộ doanh nghiệp mà phải tập hợp đầy đủ các thơng tin chung về kinh tế có liên quan đến cơ hội kinh tế, cơ hội đầu tư, cơ hội về kỹ thuật công nghệ..., tiền tệ, thuế khóa, các thơng tin về ngành, các thơng tin về pháp lý,... để từ đó có cái nhìn mang tính tổng qt nhất về việc sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.4. Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp nghiệp
Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ta có thể sử dụng một hay tổng hợp các phương pháp khác nhau trong hệ thống các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp.
1.1.4.1. Phương pháp đánh giá
Phương pháp so sánh:
Là nột phương pháp được sử dụng phổ biến trong các hoạt động phân tích nhằm xác định, so sánh về xu hướng biến động của nguồn vốn trong doanh nghiệp thơng qua các chỉ tiêu. Để có thể áp dụng phương pháp này, các chỉ tiêu tài chính liên quan đến vốn kinh doanh phải được đảm bảo về điều kiện so sánh như thống nhất với nhau về thời gian, nội dung, tính chất, đơn vị tính... và theo mục đích phân tích để xác định gốc so sánh. Nội dung so sánh bao gồm:
- So sánh giữa số vốn kinh doanh thực hiện kỳ này với số vốn thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi của vốn kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- So sánh giữa tổng số vốn kinh doanh hiện có với vốn kinh doanh trung bình của ngành, của các doanh nghiệp khác để có thể đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- So sánh theo chiều dọc để xem xét, đánh giá tỷ trọng về các loại vốn trong tổng thể vốn kinh doanh của doanh nghiệp, so sánh chiều ngang để thấy được sự biến đổi về tương đối cũng như tuyệt đối của chỉ tiêu vốn qua các kỳ.
Phương pháp phân chia (chi tiết):
Là phương pháp được sử dụng để chia nhỏ quá trình và kết quả hoạt động tài chính theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho mục tiêu nhận thức quá trình và kết quả đó dưới những khía cạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng đối tượng trong từng thời kỳ. Nội dung phương pháp chi tiết bao gồm:
- Chi tiết theo yếu tố cấu thành của từng chỉ tiêu nghiên cứu: là việc chia nhỏ chỉ tiêu nghiên cứu thành cấc bộ phận cấu thành nên bản thân chỉ tiêu đó khi đó thường kết hợp với kỹ thuật phân tích dọc
- Chi tiết theo thời gian phát sinh quá trình và kết quả kinh tế. Khi liên quan đến việc đánh giá kết quả theo thời gian thường kết hợp phương pháp này với kỹ thuật chiết khấu dòng tiền để quy đổi dòng tiền chi ra hoặc thu về ở các thời điểm khác nhau về cùng một thời điểm để đánh giá.
- Chi tiết theo không gian phát sinh của hiện tượng và kết quả kinh tế, thực chất là xem xét các hoạt động tài chính của doanh nghiệp diễn ra trong bối cảnh lịch sử cụ thể để đánh giá một cách đúng đắn. Khi chi tiết theo tiêu thức này thường kết hợp với phân tích độ nhạy để thấy được sự thay đổi của mỗi hiện tượng kinh tế tài chính của doanh nghiệp khi một hoặc nhiều yếu tố tác động thay đổi.
Phương pháp liên hệ, đối chiếu:
sử dụng vốn kinh doanh dựa trên mối liên hệ kinh tế, tài chính của các hiện tượng, q trình và kết quả hoạt động tài chính doanh nghiệp với các bên có liên quan. Nội dung của phương pháp này:
- Thiết lập được mối liên hệ của các hoạt động tài chính của doanh nghiệp với nhau dưới dạng định lượng hoặc định tính phù hợp với mục tiêu phân tích.
- Xác định được tính chất của mối liên hệ đó: Độc lập hay phụ thuộc, liên hệ cùng chiều hay ngược chiều, hình thức hay bản chất... nhằm đánh giá các quan hệ tài chính, kinh tế của doanh nghiệp với các bên có liên quan, tình hình tài chính, xu hướng biến động của các quan hệ đó thơng qua các mối liên hệ đã xác định để cung cấp thông tin cho chủ thể quản lý về đối tượng phân tích.
Phương pháp đồ thị:
Sử dụng để phản ánh trực quan các số liệu phân tích về vốn kinh doanh qua đó mơ tả xu hướng, mức độ biến động của vốn kinh doanh hay thể hiện mối quan hệ kết cấu của các loại vốn trong tổng vốn kinh doanh.
1.1.4.2. Phương pháp phân tích nhân tố
Phương pháp Dupont
Mơ hình Dupont là kỹ thuật có thể sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mơ hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bảng cân đối kế tốn. Nói cách khác phương pháp Dupont phản ánh mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính qua đó doanh nghiệp có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh một cách khách quan, đầy đủ và hiệu quả nhằm hỗ trợ các nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra được các biện pháp lâu dài trong công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh.
bán hàng để khảo sát hoặc giải thích kết quả của ROE, ROA,... so sánh với những hãng khác cùng ngành, phân tích những thay đổi thường xuyên theo thười gian.
Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
Là phương pháp được sử dụng để lượng hóa mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố tác động đến vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó có:
Phương pháp thay thế liên hồn: Phương pháp này được sử dụng trong
trường hợp giữa đối tượng phân tích với các nhân tố ảnh hưởng có mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ được thể hiện bằng những cơng thức tốn học mang tính chất hàm số, trong đó khi có sự thay đổi của các nhân tố thì kéo theo sự biến đổi của chỉ tiêu.
Trong quá trình phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ta sử dụng phương pháp thay thế liên hồn để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, để qua đó có thể đánh giá sâu sắc hơn nguyên nhân tăng (giảm) hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Phương pháp số chênh lệch: Phương pháp này sử dụng ngay số chênh
lệch của các nhân tố ảnh hưởng để thay thế vào các biểu thứuc tính tốn mứuc độ ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.
1.1.4.3. Phương pháp dự báo
Là phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp sử dụng để dự báo tình hình tài chính doanh nghiệp. Có nhiều phương pháp khác nhau để dự đoán các chỉ tiêu kinh tế tài chính trong tương lai. Song, thường sử dụng các phương pháp sau:
Phương pháp hồi quy:
Là phương pháp sử dụng số liệu quá khứ, những dữ liệu đã diễn ra theo thười gian hoặc diễn ra tại cùng một thời điểm để thiết lập mối quan hệ giữa các hiện tượng và sự kiện có liên quan.
Phương pháp tốn xác suất:
Cho phép dự báo nguy cơ rủi ro hay tiềm năng tài chính cần được khai thác trong những phạm vi và điều kiện nhất định.
Để dự báo tài chính cần nắm vững mối quan hệ của các chỉ tiêu tài chính với nhau, nắm được lý thuyết về tốn xác suất và tính tốn các chỉ tiêu cơ bản: Kỳ vọng toán, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên của chỉ tiêu cần dự báo.
Phân tích độ nhạy để dự báo:
Nếu phương pháp phân tích nhân tố địi hỏi khi xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố ta phải giả định các nhân tố khác không đổi nhằm loại trừ tác động đa chiều của các nhân tố đó tới đối tượng phân tích.
Phân tích độ nhạy trong phân tích tài chính là q trình xem xét sự biến đổi của các hoạt động tài chính khi một hiện tượng tài chính cơ bản thay đổi