cơng ty TNHH kế tốn thuế Việt
2.3.1. Các kết quả đạt được trong quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế GTGT và thuế TNDN GTGT và thuế TNDN
Trong thời gian qua, trước sự tác động của dịch COVID-19 cùng với sự biến động của nền kinh tế toàn cầu cũng như các doanh nghiệp trong nước, Cơng ty TNHH kế tốn Thuế Việt đã trải qua rất nhiều khó khăn. Cơng ty đã đạt được mức lợi nhuận tối thiểu, mặc dù có sự suy giảm so với năm trước nhưng cũng đã phần nào thể hiện sự nỗ lực duy trì hoạt động của cơng ty.
Về tổ chức hóa đơn, chứng từ, cơng ty đã tuân thủ đúng quy định, không tẩy xóa, gian lận, được lưu trữ bảo quản tại công ty để phục vụ công tác kiểm
47
tra. Tương tự việc xử lý hóa đơn sai, mất cũng được xử lý theo đúng quy định. Và hiện tại cơng ty đã thực đăng kí và mua hóa đơn điện tử để sử dụng trong năm 2022 theo quy định tại Thông tư 68/2019/TT-BTC.
Trong hoạt động theo dõi và hạch toán, các nghiệp vụ phát sinh đều được kế tốn phản ánh kịp thời, chính xác trên sổ kế tốn. Cơng ty cũng đã thực hiện theo dõi và hạch toán doanh thu đầy đủ hằng tháng, hằng quý để kịp thời tính và lập tờ khai thuế GTGT và tờ khai thuế TNDN theo quy định cơ quan thuế.
Để tối ưu hóa thời gian và đảm bảo độ chính xác, việc áp dụng cơng nghệ vào các hoạt động nộp thuế như sử dụng phần mềm kê khai thuế điện tử HTKK. Phần mềm đã hỗ trợ công ty giảm thiểu tối đa việc nhầm lẫn trong tính tốn, ghi chép để đảm bảo độ chính xác, trung thực, tiết kiệm thời gian, nhân lực, chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, theo dõi hạch toán kế toán.
Cơng ty TNHH kế tốn Thuế Việt đã thực hiện theo đúng quy định về cách thức tiến hành cũng như thời gian trong việc nộp thuế, tránh nợ đọng tiền thuế. Cơng ty thường rà sốt lại hóa đơn chứng từ để kịp thời kê khai, nộp bổ sung nếu xảy ra sai sót.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế GTGT và thuế TNDN và thuế TNDN
2.3.2.1. Hạn chế
Số lượng nhân viên nhiều nhưng chưa được phân bổ chức năng, nhiệm vụ rõ ràng dẫn đến trách nhiệm nhân viên làm thuế chưa tách bạch rõ ràng, chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra của các cơ quan, phòng ban lãnh đạo cấp trên. Trong quá trình sắp xếp, xử lí hóa đơn chứng từ của cơng ty cịn chưa khoa học, nhiều tài liệu bị trộn lẫn, mất, dẫn đến các rủi ro về thất lạc hóa đơn chứng từ. Đồng thời việc sử dụng phần mềm kế tốn, do nhầm lẫn kế tốn viên
48
có thể xuất hóa đơn hai lần và quên hủy bản cũ dẫn đến sự chênh lệch giữa số phiếu xuất trên phần mềm và số hóa đơn thực tế.
Kỹ năng chuyên môn của một số nhân viên chưa được đào tạo kỹ lưỡng, bài bản dẫn đến nhiều sai sót trong q trình hoạt động, gia tăng thời gian xử lí nghiệp vụ, nhân lực và chi phí.
2.3.2.2. Nguyên nhân
a. Nguyên nhân chủ quan
Về phân công phân nhiệm trong bộ phận kế toán: Cơng ty chưa có nhân
viên phụ trách chun mảng kế tốn thuế mà là do Kế tốn trưởng kiêm ln phần hành này. Tuy nhiên, phần hành liên quan đến kế toán thuế khá phức tạp sẽ gây ra áp lực lớn cho kế tốn trưởng. Khối lượng Cơng ty việc của kế toán trưởng rất lớn nên việc tập hợp bảng kế, khai thuế có thể sảy ra thiếu sót gây ra chênh lệch giữa tờ khai và sổ kế toán. Việc kiểm tra lại sai sót sẽ mất rất nhiều thời gian. Điều này có thể gây ra việc kê khai và nộp thuế GTGT chậm, không đúng thời gian quy định.
Trình độ cán bộ nhân viên làm kế toán: Kế tốn Cơng ty chưa chủ động trong việc học tập và cập nhật kiến thức thuế GTGT cũng như chưa xử lý được nhanh các tình huống gặp phải trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế GTGT.
Về việc quản lý và sử dụng hóa đơn GTGT: Đối với hàng hóa dịch vụ mua
vào, kế tốn cần kiểm tra kỹ thơng tin nhà cung cấp trên hóa đơn hoặc nhà cung cấp chưa đăng ký kinh doanh, khơng cịn hoạt động. Điều này cũng gây ra rủi ro lớn khi cơ quan thuế vào thanh tra kiểm tra liệu hóa đơn đấy có là hợp lý hợp lệ hay khơng. Vì vậy, khi nhận hóa đơn kế tốn cần kiểm tra đầy đủ thơng tin trên hóa đơn.
Về việc phối hợp giữa các bộ phận trong Cơng ty: Các phịng ban trong
49
tin cần thiết để thực hiện nghĩa vụ thuế không đáp ứng được tiến độ gây ra sự chậm chễ, chậm nộp, đôi khi thơng tin cịn có sự sai lệch.
b. Ngun nhân khách quan
Về chính sách thuế:
Chính sách thuế đơi khi chưa rõ ràng thực tế, gây khó hiểu, nhầm lẫn cho nhân viên kế toán khi thực hiện nghĩa vụ thuế.
Ví dụ, tất cả các luật, bộ luật đều có một điều khoản riêng quy định về đối tượng điều chỉnh của văn bản luật. Trên cơ sở đó, nghị định hoặc thơng tư sẽ hướng dẫn cụ thể về đối tượng điều chỉnh mà luật và nghị định đã quy định nhưng không phải là quy định thêm, mở rộng đối tượng điều chỉnh mà văn bản luật không quy định.
Chẳng hạn, luật không quy định đối tượng điều chỉnh, nhưng thông tư lại quy định thêm đối tượng và được đưa vào áp dụng rộng rãi cả nước. Khi phát hiện ra sự “vênh nhau/khác nhau” giữa luật và thơng tư thì cơ quan thực thi và áp dụng luật vẫn cho rằng việc áp dụng thông tư hướng dẫn là đúng. Và không thừa nhận việc áp dụng pháp luật như vậy là sai nguyên tắc cơ bản, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp và cá nhân một cách nghiêm trọng..
Về hỗ trợ của cơ quan thuế:
Nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc trong thực thi chính sách thuế, giúp doanh nghiệp, người nộp thuế vượt qua khó khăn, duy trì, phục hồi sản xuất, kinh doanh, song vẫn bảo đảm cơng tác phịng, chống dịch Covid-19, lần đầu tiên Cục Thuế Hà Nội tổ chức chương trình hỗ trợ trực tuyến để giải đáp vướng mắc về chính sách thuế và thủ tục hành chính thuế trên website của Cục Thuế cho người nộp thuế. Tuy nhiên do số lượng doanh nghiệp quá đông cũng như vấn đề cần giải đã quá nhiều nên các cán bộ thuế chưa thể trả lời một cách chi tiết và đầy đủ nhất cho từng doanh nghiệp đang gặp khó khăn, thắc mắc. Câu
50
trả lời chỉ đáp ứng được một phần trong việc hỗ trợ giải đáp về các quy định mới cũng như cập nhật mới trong chính sách mà chưa thực sự đảm bảo cho doanh nghiệp hiểu rõ nhất có thể.
Ngồi ra cịn có các yếu tố khác như công nghệ, khoa học kĩ thuật, năng lực chuyên môn của cán bộ thuế chưa thể đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp cần được hỗ trợ.
51
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN TẠI CÔNG TY