KỊCH BẢN MINH HOẠ

Một phần của tài liệu Tài Liệu Bồi Dưỡng Giáo Viên Sử Dụng Sách Giáo Khoa Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp  3 – Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (Trang 64 - 68)

II HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HĐTN (KỊCH BẢN)

2. KỊCH BẢN MINH HOẠ

2.1. Kịch bản Sinh hoạt dưới cờ theo mơ hình “trị chuyện theo chủ đề – giao lưu nhân vật” nhân vật”

Nội dung: Tham gia giao lưu với nghệ sĩ kịch câm về chủ đề “Lịng nhân ái”, tích hợp

với nội dung đấu tranh chống ô nhiễm tiếng ồn; chia sẻ với một cộng đồng yếm thế trong xã hội: cộng đồng người điếc và khiếm thính.

Lớp dẫn dắt hoạt động: Ví dụ, 3A1 u cầu cần đạt:

− Tìm hiểu về ngơn ngữ cơ thể, ngơn ngữ kí hiệu: tác dụng của nó trong giao tiếp ở nơi cơng cộng, giảm bớt tiếng ồn.

− Tìm hiểu và chia sẻ với một cộng đồng yếm thế trong xã hội: cộng đồng người điếc.

Không gian sư phạm: Trên sân khấu.

Phương tiện hoạt động: mi-crô, loa, đài, nhãn dán quà tặng. Khách mời: Nghệ sĩ kịch câm.

Người dẫn dắt chương trình giao lưu: GV cùng một nhóm HS.

Thời lượng: Từ 35 phút trở lên. Tuỳ theo thời lượng thực tế do nhà trường sắp xếp mà

GV điều chỉnh kịch bản cho hợp lí.

2.1.1. Trước buổi giao lưu

Chuẩn bị:

GV, nhà trường:

− Lựa chọn nhân vật: Tìm hiểu qua các nhà hát; Tiếp cận trung tâm ngơn ngữ kí hiệu để tìm hiểu thêm về cộng đồng người khiếm thính, người điếc.

− Tìm hiểu về nhân vật: Liên lạc với nghệ sĩ kịch câm để trao đổi về kịch bản.

− Viết kịch bản: đề xuất, thảo luận trước với nhân vật về các câu hỏi, bài tập,… để phối hợp nhịp nhàng trong buổi giao lưu.

HS lớp sẽ dẫn dắt chương trình:

− Cung cấp cho HS các thông tin về nhân vật, những điều thú vị nhất có thể gây cảm hứng cho HS tìm hiểu thêm về nhân vật.

− Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị một câu hỏi nếu được hỏi nhân vật, khuyến khích những câu hỏi thú vị để có thêm thơng tin về nhân vật.

− Chuẩn bị quà tặng: GV hướng dẫn, gợi ý để HS chuẩn bị giấy cảm ơn và một món q nhỏ.

− Phân cơng nhiệm vụ: GV hướng dẫn để HS tự phân cơng thành các nhóm làm các nhiệm vụ khác nhau: viết lời cảm ơn, làm quà tặng (dây hoa, bông hoa giấy cài áo, một cái vòng bằng len đeo vào tay hoặc cổ,…), lễ tân, đón khách, kịch bản câu hỏi nếu có.

2.1.2. Trong buổi giao lưu

@ Đón khách

Nhóm lễ tân đón khách, tặng quà nhân vật. (Nên để HS tự thực hiện cùng 1 – 2 thầy cô để thể hiện sự trân trọng nhân vật.) Khi nghệ sĩ bước vào trường, nhóm HS đợi sẵn để nói lời chào mừng và đeo dây hoa cho từng khách mời. GV cùng đón khách với HS.

@ Hoạt động giao lưu trên sân khấu

− Khởi động (5 phút):

+ GV giới thiệu ý nghĩa, nội dung của buổi giao lưu, mời nghệ sĩ lên sân khấu, đồng thời giới thiệu tập thể lớp đồng hành với mình dẫn chương trình giao lưu. (HS lớp 3A1 dắt nghệ sĩ lên sân khấu.)

+ GV dẫn dắt: “Mời các em chào vị khách của chúng ta. Nhưng trường rất đông nên không thể ai cũng cất tiếng chào được. Xin mời các em nghĩ cách chào nghệ sĩ kịch câm bằng một động tác thể hiện lời chào thân thiện. Một… hai… ba! (HS bên dưới thực hiện hành động.) Nghệ sĩ chào đáp lại bằng động tác cơ thể.

+ GV đề nghị HS vỗ tay chào mừng nghệ sĩ bằng cách không phát ra tiếng động. (Hai tay để hai bên, lắc bàn tay tạo những bông hoa, chuỗi vỗ tay động viên nghệ sĩ.)

− Câu chuyện của nhân vật (5 phút):

+ GV mời nghệ sĩ trị chuyện với HS về mình, về nghề nghiệp của mình và những thành cơng; lí do vì sao nghệ sĩ lại say mê môn nghệ thuật này. Nghệ sĩ biểu diễn một tiểu phẩm ngắn trên nền nhạc.

+ Nghệ sĩ đặt câu hỏi xem HS bên dưới cảm nhận về tiết mục biểu diễn của mình như thế nào.

− Hoạt động cùng nhân vật (10 phút):

+ Phỏng vấn: HS dẫn chương trình cùng GV đặt câu hỏi cho nghệ sĩ. GV mời HS bên dưới đặt câu hỏi. Câu hỏi của HS đã có kịch bản sẵn; câu hỏi của GV có thể ứng biến tuỳ theo sự phát triển của nội dung giao lưu. Ví dụ: Theo cơ/ chú, kịch nói hay kịch câm khác nhau, giống nhau thế nào? Vì sao cơ/ chú khơng theo kịch nói mà lại học kịch câm? Ở nhà, cơ/ chú nói hay là ra hiệu? Những điều gì cần lưu ý rèn luyện ở một nghệ sĩ kịch câm? (Mắt, nét mặt, miệng, tay chân, lưng,…)

+ Trò chơi cùng nhân vật: Nghệ sĩ thể hiện một số hoạt động đơn giản để HS bên dưới đoán như uống nước, hái hoa bắt bướm, chụp ảnh, mưa bão, một đoạn tiểu phẩm ngắn trong một phút,… (GV mời HS bên dưới cho ý kiến, đoán ý nghĩa của động tác, tiểu phẩm ấy.)

+ Trải nghiệm là nhân vật:

t/HIՍTʜN՘JNՕJLIՒJM՗Qo)4MÐOTÉOLIԼVUSԻJOHIJՍNMËOIÉOWՀU$ÈD)4LՉU thành ba nhóm. Mỗi nhóm nhận được nhiệm vụ ghi trong tờ bìa của mình, phải thể hiện những gì ghi trong đó bằng động tác cơ thể. Nghệ sĩ nhận xét và trao quà.

t/HIՍTʜIԋ՗OHEԿO)4CÐOEԋ՗JNՖUWËJÿՖOHDÿԊOHJԻOD՝BOHÙOOHաLĨIJՍVÿՋ nói: Bố, mẹ, tơi, rất vui, cảm ơn; tơi tên là…; nắng, mưa, gió,… Những HS của lớp trực ban đứng trên sân khấu sẽ hỗ trợ và làm theo những động tác này. HS dẫn chương trình nhắc nhở các bạn quan sát, ghi nhớ và làm theo.

t/HIՍTʜN՘JNՖUTՒFN)4M՗QUSբDCBOUSÐOTÉOLIԼVUIբDIJՍODáOHNÖOIOIաOH động tác cơ bản của kịch câm (đẩy bóng, tạo cảm giác bị bóng kéo đi, đẩy cửa, đi tại chỗ,… kết thúc bằng màn múa cùng bóng trên nền nhạc).

@ Tổng kết:

Phản hồi tại chỗ: cảm xúc và lời cảm ơn (5 phút). – GV đề nghị một, hai em chia sẻ cảm xúc.

– Tặng món q bằng những tấm bìa hình trái tim do các em HS làm sẵn, có ghi tên nghệ sĩ trong đó.

– GV và HS dẫn chương trình nói lời chia tay và cảm ơn khách mời.

2.1.3. Sau buổi giao lưu

Cam kết và thực hiện hành động: GV đề nghị HS các lớp suy nghĩ về việc tìm hiểu thêm về kịch câm và ngơn ngữ kí hiệu, tìm hiểu về cộng đồng người điếc, người khiếm thính.

2.2. Kịch bản Hoạt động giáo dục theo chủ đề

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

– HS nhận ra được những đặc điểm đáng nhớ về hình dáng bên ngồi của mình. – Tự tin về cơ thể mình.

PHƯƠNG TIỆN HOẠT ĐỘNG

– Các nguyên liệu để tạo hình gương mặt: Đề nghị HS tự chuẩn bị hoặc GV có thể mang đến lớp: giấy màu, đĩa giấy, sỏi, lá khô, sợi len, cọng cỏ dại,…

− 2 − 3 chiếc gương con. – Bộ thẻ về “Nét riêng của em”.

GỢI Ý CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG

2.2.1. Khởi động

Một phần của tài liệu Tài Liệu Bồi Dưỡng Giáo Viên Sử Dụng Sách Giáo Khoa Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp  3 – Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)