Thực trạng phân bổ vốn lưu động cả công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu ĐỘNG và QUẢN TRỊ vốn lưu ĐỘNG của DOANH NGHIỆP (Trang 56 - 60)

- Cơ cấu cổ đôn g:

2014 Cuối năm 2015 Nguồn VLĐ TX (%) 39,52 88,34 84,

2.2.3. Thực trạng phân bổ vốn lưu động cả công ty

Để kịnh doanh, bấ kỳ doanh nghiệp nào cũng ần phản phân bổ vốn theo môt cơ cấu nhất định. Việc phân bổ VLĐ cơ hợp lý hay không hteer hiện cách thức quản trị VLĐ của lãnh đạo cơng ty. Vì thế, để đánh giá cơng tác quản trị VLĐ, ta cần đi vào phân tích cơ cấu VLĐ của cơng ty.

Công ty CP DV VCAR hoạt động trong lĩnh vực sửa chữa ô tô ở thị trường trong nước, nên VLĐ của cơng ty chỉ sử dụng ở khâu lưu thơng. Vì thế, kết cấu VLĐ của cơng ty được phân bổ theo HÌNH THÁI VÀ TÍNH THANH KHOẢN.

Đơn vị: đồng. Chỉ Tiêu 31/12/2015 31/12/2014 So Sánh ST TT(% ) ST TT(% ) ST TL TT Tiền và các khoản

tương đương tiền 10.169.041.493 57,61 11.301.065.495 61,74 -1.132.024.002 -10,02 -4,13

Các khoản đầu tư tài

chính ngắn hạn 4.500.000.000 25,49 1.220.000.000 6,67 3.280.000.000 268,85 18,83

Các khoản phải thu

ngắn hạn 1.617.165.087 9,16 3.338.336.354 18,24 -1.721.171.267 -51,56 -9,08

Hàng tồn kho 1.127.053.744 6,39 1.415.656.865 7,73 -288.603.121 -20,39 -1,35

Tài sản ngắn hạn khác 237.744.069 1,35 1.028.839.648 5,62 -791.095.579 -76,89 -4,27

Nhận xét:

Qua bảng ta thấy, kết cấu VLĐ của cơng ty trong năm 2015 đã có những thay đổi đáng kể. Quy mơ tổng nguồn vốn lưu động cuối năm 2015 giảm 652.893.969 đồng( tương ứng với 3,57%) so với đầu năm 2015. Để xem xét sự gia tăng này có thực sự hợp lý hay khơng ta đi vào xem xét các khoản cụ thể.

Tiền và tương đương tiền là phần chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kết cấu vốn lưu động ở cả thời điểm đầu năm và cuối năm 2015. Đầu năm so với cuối năm tiền và các khoản tương đương tiền giảm 1.132.024.002 đồng( tương ứng với tỷ lệ giảm 10,02%) nhưng vẫn chiếm đa số tỷ trọng vốn lưu động. Theo thuyết minh số 5 tỷ trọng các khoản tương tiền gửi ngân hàng kỳ hạn 1- 3 tháng chiếm chủ yếu trong tiền và các khoản tương đương tiền. Điều này cho thấy cơng ty chưa có kênh đầu tư mới hoặc chưa có dự án triển khai.

Chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong kết cấu vốn lưu động là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, tăng 3.280.000.000 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 268,85% và 18,83% về măt tỷ trọng.Với 1 lượng tiền nhàn dỗi nhiều, mức tăng đột biến này chứng tỏ doanh nghiệp đã tiến hành đầu tư vào chứng khốn ngắn hạn hoặc góp vốn liên doanh, mua cổ phần vào một doanh nghiệp khác.

Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm còn 1.617.165.087 đồng giảm1.721.171.267 đồng so với đầu năm tương ý với tỷ lệ giảm 51,56% và tỷ trọng giảm 9,08%. Đây là khoản phát sinh chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu VLĐ bị thiếu( do vốn của cơng ty bị khách hàng chiếm dụng), cho thấy chính sách quản lý các khoản phải thu của công ty đã phát huy hiệu quả nhất định. Tuy nhiên số tiền phải thu vẫn còn khá lớn nên tiềm ẩn nguy cơ mất vốn nếu khơng có chính sách quản lý khoản phải thu đúng đắn và kịp thời.

Các chỉ tiêu hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng thấp và có sự biến động khơng đáng kể.

Từ nhận xét khái quát trên thì trong năm 2015 kết cấu vốn lưu động của cơng ty có sự thay đổi tương đối lớn. Tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn. Việc dự trữ tiền nhiều, và hàng tồn kho ít như vậy là chưa phù hợp với 1 doanh nghiệp sửa chữa ô tô. Lượng hàng tồn kho ít có thể gây ra sự gián đoạn trong q trình sản xuất, nhất là khi có đơn đặt hàng lớn.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu ĐỘNG và QUẢN TRỊ vốn lưu ĐỘNG của DOANH NGHIỆP (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)