2.1. Khái quát chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
2.1.3 Cơ cấu tổ chức điều hành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên.
❖ Về mơ hình tổ chức
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên là một Ngân hàng thương mại quốc doanh, với triết lý kinh doanh: “MANG PHỒN THỊNH ĐẾN KHÁCH HÀNG”, và thực hiện văn hoá doanh nghiệp: “TRUNG THỰC, KỶ CƯƠNG, SÁNG TẠO, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ”, xây dựng Agribank là ngân hàng thương mại Nhà nước hàng đầu Việt Nam.
Mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là hướng tới khách hàng. Toàn thể cán bộ, viên chức Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nỗ lực đổi mới phương thức phục vụ hướng đến phát triển, hoàn thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiện ích, hiện đại nhằm đem lại lợi ích tốt nhất, sự hài lòng cao nhất cho khách hàng, tối đa hóa lợi nhuận cho khách hàng và Ngân hàng. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam cam kết đồng hành cùng khách hàng hướng tới mục tiêu thành công trong sản xuất kinh doanh. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam xác định việc tận tâm phục vụ và mang lại sự thịnh vượng cho khách hàng cũng chính
là giúp Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam phát triển bền vững.
Với tư cách là trung gian chu chuyển vốn thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên không ngừng đổi mới, sắp xếp tổ chức một cách hợp lý để có thể đưa vốn đến tất cả người dân, đặc biệt là vùng sâu vùng xa.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên được phân cấp theo chiều dọc:
Agribank chi nhánh tỉnh (Chi nhánh Loại I) ↓
Agribank chi nhánh Thành phố, Thị xã, Huyện (Chi nhánh loại II) ↓
PHÒNG GIAO DỊCH
Được phân bố về tận huyện, phường (xã)... để các hộ tiện quan hệ vay vốn và thanh tốn góp phần giảm thiểu chi phí giao dịch.
Với sự phân cấp như vậy, ngân hàng đã thực sự trở thành bạn đồng hành của người dân trong q trình phát triển kinh tế địa phương nói riêng và kinh tế đất nước nói chung.
Dưới đây là sơ đồ tổ chức của các phòng ban ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên:
Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên là chi nhánh loại I trực thuộc Agribank Việt Nam, đến thời điểm 31/12/2021 về mạng lưới hoạt động tồn tỉnh có 30 điểm giao dịch, bao gồm Hội sở Agribank chi nhánh tỉnh, 10 chi nhánh loại II và 19 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh loại II.
• Tại hội sở Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên: cơ cấu tổ chức gồm - Ban giám đốc: 01 Giám đốc và 03 phó Giám đốc.
- Các phịng nghiệp vụ: bao gồm 8 phòng nghiệp vụ 1. Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn
2. Phòng Khách hàng Doanh nghiệp 3. Phòng Khách hàng cá nhân
4. Phịng Kế tốn và Ngân quỹ
Ban Lãnh đạo Agribank chi nhánh tỉnh Thái Ngun Phịng KHNV Phịng Kế tốn ngân quỹ Phịng Tổng hợp Phịng KHDN Phịng KH cá nhân Phịng DV MKT Phịng Điện Tốn Phịng KTKS Chi nhánh huyện Võ Nhai Chi nhánh huyện Định Hóa Chi nhánh Thành Phố Chi nhánh huyện Phú Bình Chi nhánh Sơng Cầu Chi nhánh huyện Đại Từ Chi nhánh TP Sông Công Chi nhánh TX Phổ Yên Chi nhánh huyện Đồng Hỷ Chi nhánh huyện Phú Lương
5. Phòng Tổng hợp
6. Phịng Kiểm tra, Kiểm sốt nội bộ. 7. Phòng Dịch vụ và Marketing 8. Phịng Điện tốn
• Tại Agribank chi nhánh huyện, Thị xã, Thành phố: - Ban giám đốc: Giám đốc và phó Giám đốc
- Các phòng nghiệp vụ
1. Phòng Kế hoạch và Kinh doanh 2. Phịng Kế tốn và Ngân quỹ 3. Phòng Tổng hợp
Với cơ cấu số phòng chun mơn nghiệp vụ và số phịng giao dịch như hiện tại, về cơ bản đã bảo đảm khả năng điều hành và kiểm sốt tồn bộ hoạt động kinh doanh tại các đơn vị và mạng lưới trên chi nhánh có khả năng tiếp cận được đến tất cả các địa bàn xã, thôn, bản trong phạm vi các huyện, thị xã chi nhánh được phân cấp quản lý để đáp ứng nhu cầu vay vốn, phục vụ sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế cũng như phát triển các sản phẩm dịch vụ mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi ngày càng tăng cao của các thành phần kinh tế trên địa bàn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng bền vững của doanh nghiệp.
❖ Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban
a. Phòng khách hàng Doanh nghiệp
Phịng khách hàng doanh nghiệp có chức năng nhiệm vụ như sau:
1. Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh xây dựng chiến lược phát triển khách hàng Doanh nghiệp, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng này nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín.
2. Thực hiện cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp (bằng VNĐ)
3. Tiếp thị, phát triển sản phẩm dịch vụ và cung cấp các tiện ích ngân hàng đối với khách hàng doanh nghiệp trên địa bàn.
4. Thực hiện phân loại nợ, xử lý đối với khách hàng doanh nghiệp. 5. Triển khai quy chế, quy trình, hướng dẫn nghiệp vụ cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp trong chi nhánh.
6. Quản lý rủi ro trong lĩnh vực đối với khách hàng doanh nghiệp.
7. Kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện các quy chế, quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp trong phạm vi quản lý của chi nhánh.
8. Thực hiện công tác quản trị nội bộ và quản lý lao động theo phân cấp, ủy quyền.
9. Quản lý (hồn chình, bổ sung, bảo quản, lưu trữ, khai thác ...) hồ sơ tín dụng theo quy định.
10. Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua, bán, chuyển đổi) thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định.
11.Thực hiện cơng tác thanh tốn quốc tế thông qua mạng SWIFT Ngân hàng Nông nghiệp.
12. Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh tốn quốc tế, các dịch vụ kiều hối.
b. Phòng Khách hàng cá nhân
1. Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh xây dựng chiến lược phát triển loại hình khách hàng Hộ sản xuất và cá nhân. Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án, phuơng án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền.
2. Thực hiện cấp tín dụng đối với khách hàng hộ sản xuất và cá nhân, thực hiện cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tư nhân (tính từ ngày 01/01/2018).
3. Tiếp thị, phát triển sản phẩm dịch vụ và cung cấp các tiện ích ngân hàng đối với khách hàng hộ sản xuất và cá nhân trên địa bàn.
4. Thực hiện phân loại nợ, xử lý nợ đối với khách hàng hộ sản xuất và cá nhân.
5. Triển khai quy chế, quy trình, hướng dẫn nghiệp vụ đối với khách hàng hộ sản xuất và cá nhân trong chi nhánh.
6. Quản lý rủi ro trong lĩnh vực tín dụng đối với khách hàng hộ sản xuất và cá nhân.
7. Kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quy chế, quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng hộ sản xuất và cá nhân.
8. Thực hiện công tác quản trị nội bộ và quản lý lao động theo phân cấp, ủy quyền.
9. Quản lý hồ sơ, tài liệu và các văn bản quản lý nội bộ có liên quan theo quy định của Agribank.
10. Chấp hành chế độ thống kê, báo cáo chuyên đề theo quy định, báo cáo phục vụ chỉ đạp điều hành kinh doanh theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh.
11. Thực hiện lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan theo đúng quy định hiện hành của Agribank (hiện tại thực hiện theo quy định ban hành kèm theo Quyết định số 295/QĐ-HĐTV-TTLT ngày 15/05/2015 của Hội đồng thành viên Agribank).
12. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
c. Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn
Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn có chức năng, nhiệm vụ cơ bản như sau: 1. Đầu mối tổng hợp, xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh của chi nhánh phù hợp với môi trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo quy định Agribank. Trực tiếp tham mưu xây dựng chiến lược huy động vốn của chi nhánh.
2. Đầu mối xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn của chi nhánh theo định hướng kinh doanh của Agribank.
3. Đề xuất giao, quản lý, điều chỉnh và quyết toán kế hoạch kinh doanh đối với các chi nhánh trực thuộc. Tổng hợp, phân tích, đề xuất giải pháp hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của chi nhánh.
4. Quản lý cân đối nguồn vốn, đảm bảo các cơ cấu về quyền hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi… và quản lý các hệ số an toàn theo quy định.
5. Chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối và kinh doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ (rủi ro lãi suất, tỉ giá, kỳ hạn,…)
6. Thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, xử lý rủi ro theo quy định, thư ký hội đồng xử lý rủi ro tại chi nhánh.
7. Kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quy chế, quy trình theo chuyên đề trong phạm vi quản lý của chi nhánh.
8. Dự thảo thông báo kết luận họp giao ban và thông báo kết luận Hội nghị, sơ kết, tổng kết của chi nhánh.
9. Thực hiện công tác quản trị nội bộ và quản lý lao động theo phân cấp, ủy quyền.
10. Quản lý hồ sơ, tài liệu và các văn bản quản lý nội bộ có liên quan theo quy định của Agribank.
11. Chấp hành chế độ thống kê, báo cáo chuyên đề theo quy định; Báo cáo phục vụ chỉ đạo điều hành kinh doanh theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh.
12. Thực hiện lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan theo đúng quy định hiện hành của Agribank (hiện tại thực hiện theo quy định ban hành kèm theo Quyết định số 295/QĐ-HĐTV-TTLT ngày 15/05/2015 của Hội đồng thành viên Agribank).
d. Phịng Kế tốn - Ngân quỹ
Phịng Kế tốn - Ngân quỹ có các chức năng nhiệm vụ sau:
1. Trực tiếp thực hiện việc quản lý tài chính, hạch tốn kế toán, hạch toán thống kê các nghiệp vụ phát sinh, tham gia quyết tốn các khoản chi phí… theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
2. Xây dựng, quyết toán kế hoạch tài chính, quỹ tiền lương của chi nhánh với Trụ sở chính. Đề xuất giao, quyết tốn kế hoạch tài chính đối với các chi nhánh, phịng giao dịch phụ thuộc.
3. Trực tiếp thực hiện việc đăng ký, quản lý hồ sơ, thay đổi thông tin khách hàng, mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng trên hệ thống IPCAS.
4. Thực hiện chi trả kiều hối, mua, bán ngoại tệ theo quy định.
5. Tổng hợp, thống kê hồ sơ, tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán tại chi nhánh. Tổ chức tập hợp và lưu trữ chứng từ hạch toán kế toán hàng ngày sau khi chứng từ được kiểm soát và hậu kiểu theo quy định.
6. Triển khai thực hiện theo quy định Ngân hàng Nhà nước, Agribank trong lĩnh vực tài chính, kế tốn, ngân quỹ, hậu kiểm…
7. Kiểm tra, kiểm soát hoạt động tiền tệ kho quỹ, giám sát việc chấp hành quy định về an toàn kho quỹ, định mức tồn quỹ tại chi nhánh và từng đơn vị phụ thuộc, máy ATM theo quy định của pháp luật, Ngân hàng Nhà nước và Agribank.
8. Kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện quy chế, quy trình tài chính kế tốn, ngân quỹ trong phạm vi của mình.
9. Thực hiện công tác quản trị nội bộ và quản lý lao động theo phân cấp, ủy quyền.
10. Quản lý hồ sơ, tài liệu và các văn bản quản lý nội bộ có liên quan theo quy định của Agribank.
11. Chấp hành chế độ thống kê, báo cáo chuyên đề theo quy định; Báo cáo phục vụ chỉ đạo điều hành kinh doanh theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh.
12. Thực hiện lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan theo đúng quy định hiện hành của Agribank (hiện tại thực hiện theo quy định ban hành kèm theo Quyết định số 295/QĐ-HĐTV-TTLT ngày 15/05/2015 của Hội đồng thành viên Agribank).
13. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
e. Phòng điện tốn
Phịng Điện tốn có chức năng, nhiệm vụ như sau:
1. Quản trị, vận hành, hỗ trợ hệ thống công nghệ thông tin tại chi nhánh cụ thể:
+ Quản trị, vận hành các hệ thống công nghệ thông tin, hệ thống ứng dụng, quản trị cơ sở dữ liệu tại chi nhánh theo quy định.
+ Hỗ trợ, triển khai và vận hành, đào tạo, hướng dẫn sử dụng các hệ thống công nghệ thông tin, bao gồm cả cán bộ chi nhánh và khách hàng của Agribank.
+ Phát triển các phần mềm, tiện ích đáp ứng hoạt động đặc thù của chi nhánh, tuân thủ theo đúng các quy định của Agribank.
2. Tổng hợp, thống kê, lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh.
3. Quản trị, phân quyền người sử dụng truy cập hệ thống, công nghệ thông tin theo phân cấp, ủy quyền của Agribank.
4. Đảm bảo an tồn, bảo mật cơng nghệ thơng tin tại chi nhánh.
5. Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin phục vụ hoạt động kinh doanh và bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị tin học, phần mềm của chi nhánh.
6. Tham gia, phối hợp triển khai các công việc về lĩnh vực công nghệ thông tin theo sự chỉ đạo của Agribank.
7. Thực hiện công tác quản trị nội bộ và quản lý lao động theo phân cấp, ủy quyền.
8. Quản lý hồ sơ, tài liệu và các văn bản quản lý nội bộ có liên quan theo quy định của Agribank.
9. Chấp hành chế độ thống kê, báo cáo chuyên đề theo quy định; Báo cáo phục vụ chỉ đạo điều hành kinh doanh theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh.
10. Thực hiện lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan theo đúng quy định hiện hành của Agribank (hiện tại thực hiện theo quy định ban hành kèm theo Quyết định số 295/QĐ-HĐTV-TTLT ngày 15/05/2015 của Hội đồng thành viên Agribank).
11. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
f. Phịng Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ
Phịng Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ có các chức năng, nhiệm vụ như sau: 1. Xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác năm, quý phù hợp với kế hoạch kiểm tra, kiểm soát của Agribank và yêu cầu của công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh tại chi nhánh.
2. Đầu mối tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật, quy trình nghiệp vụ và các quy định nội bộ của Agribank tại chi nhánh. Phát hiện và đề xuất chỉnh sửa, khắc phục kịp thời sơ hở trong các quy định nội bộ nhằm tăng cường quản lý giao dịch hàng ngày an toàn, hiệu quả và đúng pháp luật.
3. Đầu mối phối hợp với cá đoàn thanh tra, kiểm tra ngoại hành, thanh tra Ngân hàng Nhà nước, kiểm tra tồn diện, kiểm tra chun đề, kiểm sốt nội bộ của Agribank đề thực hiện các cuộc kiểm tra tại chi nhánh. Rà soát, đề xuất các bộ phận liên quan chỉnh sửa, khắc phục tồn tại qua thanh tra, kiểm tra, báo cáo kết quả chỉnh sửa theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Agribank.
4. Tiếp nhận đơn thư, tổ chức kiểm tra, xác minh, giải quyết đơn thư thuộc thẩm quyền theo đúng quy định về giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, đơn đề nghị, phản ánh trong hệ thống Agribank phù hợp với các quy định của