2.2. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
2.2.2 Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và
và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Thái Nguyên.
Nhìn khái qt có thể thấy hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Thái Nguyên có sự tăng trưởng, tuy nhiên, để có thể xem xét và đánh giá một cách chính xác ta cần đi sâu vào phân tích.
❖ Phân tích tình hình cho vay:
Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một khoảng thời gian nhất định. Sự tăng trưởng của doanh số cho vay thể hiện quy mô tăng trưởng của cơng tác tín dụng. Nếu Ngân hàng có nguồn vốn mạnh thì doanh số cho vay có thể cao hơn nhiều lần so với các Ngân hàng có nguồn vốn nhỏ.
Do bản chất của hoạt động tín dụng là “đi vay để cho vay”, vì thế với nguồn vốn huy động được trong mỗi năm Ngân hàng cần có những biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đó thật hiệu quả nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn. Trong những năm qua hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Thái Nguyên đã có những bước chuyển tích cực và được thể hiện qua các bảng số liệu sau đây:
Bảng 2.5: Doanh số cho vay
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I. Doanh số
cho vay theo thời hạn
1. Ngắn hạn 17.825.440 93,65 17.635.417 94,01 190.023 1,08 2. Trung và dài
hạn 1.207.906 6,35 1.125.516 5,99 82.390 7,23
II. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 1. CTCP, TNHH 1.408.895 7,4 1.507.056 8,03 -98.161 -6,51 2. DNTN 7.429.118 39,03 7.218.208 38,47 210.910 2,92 3. HTX 115.364 0,61 107.229 0,57 8.135 7,59 4. Hộ sản xuất, kinh doanh 8.563.078 44,99 8.370.302 44,62 192.776 2,30 5. Dự án 1.516.891 7,97 1.558.138 8,31 -41.247 -2,65 TỔNG DOANH SỐ CHO VAY 19.033.346 100 18.760.933 100 272.413 1,45
Theo số liệu trên ta thấy doanh số cho vay của Ngân hàng có chiều hướng tăng, cụ thể là tại thời điểm 31/12/2021 tăng 272.413 triệu đồng (tương ứng 1,45%) so với năm 2020. Trong đó:
+ Doanh số cho vay ngắn hạn: tại thời điểm 31/12/2021chỉ tiêu này là 17.825.440 triệu đồng tăng 190.023 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,08% so với thời điểm 31/12/2020.
+ Doanh số cho vay trung và dài hạn: tại thời điểm 31/12/2021 tăng 82.390 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 7,23% so với thời điểm 31/12/2020.
+ Doanh số cho vay CTCP, TNHH: tại thời điểm 31/12/2021chỉ tiêu này là 1.408.895 triệu đồng giảm 98.161 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 6,51% so với thời điểm 31/12/2020.
+ Doanh số cho vay DNTN: tại thời điểm 31/12/2021chỉ tiêu này là 7.429.118 triệu đồng tăng 210.910 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 2,92% so với thời điểm 31/12/2020.
+ Doanh số cho vay HTX: tại thời điểm 31/12/2021chỉ tiêu này là 115.364 triệu đồng tăng 8.135 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 7,59% so với thời điểm 31/12/2020.
+ Doanh số cho vay hộ sản xuất, kinh doanh: tại thời điểm 31/12/2021chỉ tiêu này là 8.563.078 triệu đồng tăng 192.776 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 2,30% so với thời điểm 31/12/2020.
+ Doanh số cho vay các dự án: tại thời điểm 31/12/2021chỉ tiêu này là 1.516.891 triệu đồng giảm 41.247 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 2,65% so với thời điểm 31/12/2020.
Nhận xét: Nhìn chung, doanh số cho vay của Ngân hàng tăng là do một
số nguyên nhân sau:
Tại Ngân hàng tỉnh Thái Nguyên đối tượng cho vay chủ yếu là các doanh nghiệp và hộ sản xuất, kinh doanh. Trong những năm qua do chính sách khuyến khích đầu tư (như là thuế, các loại phí, lệ phí, vốn, kỹ thuật…), ưu tiên phát triển mở rộng sản xuất cho các doanh nghiệp của tỉnh đã thu hút các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất.
Mặt khác do Agribank là Ngân hàng thương mại lớn có uy tín trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, với khả năng tài chính mạnh nhất ln là điểm đến của các khách hàng lớn.
Chính những nguyên nhân trên đã làm cho doanh số cho vay của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên tăng dù tình hình dịch bệnh khá phức tạp trong 2 năm qua.
❖ Phân tích tình hình thu nợ.
Khi xem xét tình hình cho vay của Ngân hàng ta chỉ biết được số lượng và quy mô cho vay của Ngân hàng chứ chưa phản ánh được hiệu quả của hoạt động tín dụng của Ngân hàng vì hiệu quả của hoạt động tín dụng cịn được thể hiện ở việc thu hồi nợ vay của Ngân hàng vì một trong những nguyên tắc của tín dụng là vốnvay phải được thu hồi cả gốc lẫn lãi theo đúng thời hạn qui định đã thỏa thuận. Do đó sau đây đề tài sẽ đi phân tích tình hình thu nợ của Ngân hàng để thấy được cơng tác thu nợ của Ngân hàng qua hai năm 2020 và 2021:
Bảng 2.6: Doanh số thu nợ
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I. Doanh số thu nợ theo thời hạn 1. Ngắn hạn 16.745.268 89,61 16.032.405 89,38 712.863 4,45 2. Trung và dài hạn 1.941.121 10,39 1.905.149 10,62 35.972 1,89 II. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 1. CTCP, TNHH 1.947.307 10,42 1.534.665 8,56 412.642 26,89 2. DNTN 8.766.030 46,91 8.024.473 44,74 741.5579 9,24 3. HTX 180.419 0,97 161.225 0,89 19.194 11,90 4. Hộ sản xuất, kinh doanh 6.048.571 32,37 6.566.302 36,01 -517.731 -7,88 5. Dự án 1.744.062 9,33 1.650.889 9,20 93.173 5,64 TỔNG DOANH SỐ THU NỢ 18.686.389 100 17.937.554 100 748.835 4,17
Qua bảng tình hình thu nợ trên ta thấy doanh số thu nợ của Ngân hàng tăng, cụ thể là tại thời điểm 31/12/2021 tăng 748.835 triệu đồng (tương ứng 4,17%) so với năm 2020. Trong đó:
+ Doanh số thu nợ ngắn hạn: tại thời điểm 31/12/2021chỉ tiêu này là 16.745.268 triệu đồng tăng 712.863 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 4,45% so với thời điểm 31/12/2020.
+ Doanh số thu nợ trung và dài hạn: tại thời điểm 31/12/2021 tăng 35.972 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,89% so với thời điểm 31/12/2020.
+ Doanh số cho vay CTCP, TNHH: tại thời điểm 31/12/2021chỉ tiêu này là 1.408.895 triệu đồng giảm 98.161 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 6,51% so với thời điểm 31/12/2020.
+ Doanh số cho vay DNTN: tại thời điểm 31/12/2021chỉ tiêu này là 7.429.118 triệu đồng tăng 210.910 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 2,92% so với thời điểm 31/12/2020.
+ Doanh số cho vay HTX: tại thời điểm 31/12/2021chỉ tiêu này là 115.364 triệu đồng tăng 8.135 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 7,59% so với thời điểm 31/12/2020.
+ Doanh số cho vay hộ sản xuất, kinh doanh: tại thời điểm 31/12/2021chỉ tiêu này là 8.563.078 triệu đồng tăng 192.776 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 2,30% so với thời điểm 31/12/2020.
+ Doanh số cho vay các dự án: tại thời điểm 31/12/2021chỉ tiêu này là 1.516.891 triệu đồng giảm 41.247 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 2,65% so với thời điểm 31/12/2020.
❖ Tình hình dư nợ.
Dư nợ cho vay có thể được hiểu là hệ số giữa doanh số cho vay và thu nợ. Như vậy, chỉ tiêu dư nợ cho vay là khoản tiền đã giải ngân mà Ngân hàng chưa thu
hồi về. Dư nợ cho vay là chỉ tiêu xác thực để đánh giá về qui mơ hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ. Đây là một chỉ tiêu khơng thể thiếu khi nói đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Nhìn chung, các NHTM có mức dư nợ cao thường là các Ngân hàng có quy mơ hoạt động rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng. Để hiểu rõ hơn về tình hình dư nợ của Ngân hàng diễn biến như thế nào trong hai năm qua, ta xem xét dư nợ của Ngân hàng theo thời hạn và theo đối tượng.
Bảng 2.7: Tình hình dư nợ Đơn vị tính: triệu đồng Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I. Dư nợ theo kỳ hạn 1. Ngắn hạn 11.097.616 56,32 10.637.376 56,02 460.240 4,33 2. Trung và dài hạn 8.606.958 43,68 8.354.546 43,98 252.412 3,02 II. Dư nợ theo
đối tượng 1. Doanh nghiệp 5.087.722 25,82 4.774.569 25,14 313.153 6,57 2. Hộ sản xuất và cá nhân 14.616.852 74,18 14.217.354 74,86 399.498 2,81 TỔNG DƯ NỢ 19.704.574 18.991.923 712.651 3,75
Tổng dư nợ tại thời điểm 31/12/2021 đạt 19.704.574 triệu đồng, tăng 712.651 triệu đồng (tương ứng tăng 3,75%) so với thời điểm 31/12/2020. Trong đó:
• Dư nợ theo kỳ hạn:
+ Dư nợ ngắn hạn: chỉ tiêu này tại thời điểm 31/12/2021 là 11.097.616 triệu đồng, tăng 460.240 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 4,33% so với 31/12/2020.
+ Dư nợ trung và dài hạn: chỉ tiêu này tại thời điểm 31/12/2021 là 8.606.958 triệu đồng, tăng 252.412 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 3,02% so với 31/12/2020.
+ Doanh nghiệp: chỉ tiêu này tại thời điểm 31/12/2021 là 5.087.722 triệu đồng, tăng 313.153 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 6,57% so với 31/12/2020.
+ Hộ sản xuất và cá nhân: chỉ tiêu này tại thời điểm 31/12/2021 là 14.616.852 triệu đồng, tăng 399.498 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 2,81% so với 31/12/2020.
2.2.3 Phân tích chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Thái Nguyên.
2.2.3.1 Thực trạng chất lượng dư nợ Bảng 2.8: Phân loại nhóm nợ Đơn vị tính: triệu đồng Phân nhóm nợ 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Nợ nhóm 1 18.916.392 96,01 18.270.230 96,2 646.162 3,54 Nợ nhóm 2 608.254 3,08 564.061 2,97 44.193 7,83 Nợ nhóm 3 89.678 0,45 69.192 0,36 20.486 29,6 Nợ nhóm 4 15.764 0,08 14.253 0,08 1.511 10,6 Nợ nhóm 5 74.486 0,38 74.187 0,39 299 0,4 Tổng dư nợ 19.704.574 18.991.923 712.651 3,75 Nợ quá hạn 788.182 721.693 66.489 9,21 Tỷ lệ nợ 4,0 3,8 0,2 5,26 Nợ xấu (nhóm 3+4+5) 169.928 157.632 12.296 7,8 Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ 0,86% 0,83% 0,03%
Từ bảng số liệu trên, ta thấy rằng tổng dư nợ của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên tiếp tục tăng trưởng trong năm 2021, cụ thể tại thời điểm 31/12/2021 chỉ tiêu này đạt 19.704.574triệu đồng, tăng 712.651 triệu đồng tương ứng tăng 3,75% so với thời điểm 31/12/2020. Trong đó:
+ Nợ nhóm 1: tại thời điểm 31/12/2021 chỉ tiêu này là 18.916.392 triệu đồng (chiếm 96,01% trong tổng dư nợ), tăng 646.162 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 3,54% so với thời điểm 31/12/2020.
+ Nợ nhóm 2: tại thời điểm 31/12/2021 chỉ tiêu này là 608.254 triệu đồng (chiếm 23,08% trong tổng dư nợ), tăng 564.061 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 7,83% so với thời điểm 31/12/2020.
+ Nhóm nợ xấu (nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5) : tại thời điểm 31/12/2021 chỉ tiêu này là 169.928 triệu đồng, tăng 12.296 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 7,8% so với thời điểm 31/12/2020. Tỷ lệ nợ xấu năm 2021 là 0,86%, tăng 0,03% so với năm 2020.
+ Nợ quá hạn: Dư nợ tăng trưởng tốt trong hai năm nhưng chất lượng tín dụng được đảm bảo điều này thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm, năm 2020 tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 3,8%, năm 2021 tỷ lệ nợ quá hạn là 4,0% có tăng nhẹ nhưng luôn ở trong tầm kiểm soát của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên.
Chất lượng tín dụng được duy trì ở mức ổn định, tỷ lệ nợ xấu trong giới hạn cho phép, tuy nhiên nợ tiềm ẩn rủi ro còn ở mức cao, còn ẩn chứ nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng và tình hình tài chính của ngân hàng.
Giống như các tổ chức tín dụng khác trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, Agribank Thái Nguyên cũng phải đối mặt với những khó khăn trong việc cho vay và thu hồi nợ từ các thành phần kinh tế, đơi khi đó cũng là những rủi ro lớn gây ảnh hưởng tới hoạt động của Ngân hàng. Vấn đề đầu tiên trong rủi ro tín dụng của Ngân hàng được biểu hiện trực tiếp đó là nợ quá hạn, nợ có vấn đề và nợ xấu.
Nợ quá hạn, nợ xấu là một trong những chi tiêu định lượng phản ánh đúng đắn nhất chất lượng tín dụng trong hoạt đơng tín dụng của Ngân hàng. Ở những nước có nền tài chính phát triển, một Ngân hàng được đánh giá là có
chất lượng tốt khi có tỷ lệ nợ xấu chiếm từ 1-2% tổng dư nợ của Ngân hàng. Trong hoạt động thanh tra, kiểm soát của NHNN, tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ ở các Ngân hàng ở nước ta nếu thấp hơn 3% là chấp nhận được.
2.2.3.2. Khả năng sinh lời của vốn tín dụng
Bảng 2.9: Khả năng sinh lời của vốn tín dụng Chỉ tiêu Đơn vị Chỉ tiêu Đơn vị tính 2021 2020 Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1. Thu nhập lãi thuần Triệu đồng 1.452.100 1.411.489 21.551 9,29 2. Chi phí dự phịng RRTD Triệu đồng 621.237 602.469 18.768 3,11 3. Thu nhập lãi
thuần sau chi phí dự phịng (TN)= (1)-(2) Triệu đồng 830.863 809.020 21.843 2,69 4. Dư nợ tín dụng bình qn Triệu đồng 19.348.248 18.554.447 793.801 4,28 5. Khả năng sinh lời vốn tín dụng 0,043 0,044 -0,001 -2,3
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ∆ROC(dư nợ) = TN0/Dư nợ
1 – ROC0 0.073
∆ROC (TN) = ROC1 –
TN0/Dư nợ 1= -0,073
Qua bảng trên ta thấy khả năng sinh lời của vốn tín dụng tại năm 2020 0,044 cho biết 1 đồng vốn tín dụng tạo ra được 0,044 đồng lãi thuần sau chi phí dự phịng rủi ro tín dụng. Năm 2021 so với năm 2020 khả năng sinh lời của vốn tín dụng là 0,043 giảm 0,001 lần với tỷ lệ giảm là 2,3%. Khả năng
sinh lời của vốn tín dụng giảm là do ảnh hưởng của 3 nhân tố là thu nhập lãi thuần, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng và dư nợ.
Như vậy ROC giảm là do cơng tác quản lý vốn tín dụng chưa tốt. Ngân hàng cần có những biện pháp quản lý cụ thể để tiếp tục duy trì và nâng cao khả năng sinh lời của vốn tín dụng.
2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Thái Nguyên. và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Thái Nguyên.
2.3.1 Những kết quả đạt được.
Qua những số liệu và kết quả phân tích trên cho thấy trong hai năm qua, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn chi nhánh tỉnh Thái Ngun đã duy trì được tăng trưởng ổn định, nguồn vốn tăng trưởng khá, cơ cấu nguồn vốn ổn định ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, tạo điều kiện cho đơn vị chủ động hơn để đáp ứng nhu cầu vốn cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn, dư nợ cho vay tăng trưởng ổn định, với cơ cấu hợp lý, dư nợ khách hàng cá nhân, dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn phù hợp với đặc thù của tỉnh, khách hàng chủ yếu là hộ sản suất cá nhân, các doanh nghiệp tư nhân…
+ Về nguồn vốn, dư nợ liên tục tăng trưởng ổn định, dư nợ tăng bảo đảm nguồn thu nhập chính cho năm sau và nguồn vốn huy động có xu hướng lãi suất huy động ngày càng giảm, góp phần tăng thu, giảm chi phí vốn trong năm 2021 cũng như tạo đà cho tài chính của chi nhánh trong năm 2022.
+ Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn tăng trưởng khá, trong đó có tiền gửi có kỳ hạn từ 12 đến dưới 24 tháng tăng 3,23%, tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng 2,17%, tiền gửi có kỳ hạn trên 24 tháng tăng 0,73%.