1.4 .Giá vốn hàng bán
1.4.1 .Phương pháp xác định trị giá vốn
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ADDED-VALUE
2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần ADDED-VALUE
Công ty cổ phần Added-Value là một đơn vị chuyên mua bán hàng nông sản, thực phẩm, kinh doanh dịch vụ vận tải.
- Công ty thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0103683340. - Đăng ký lần đầu ngày 31/03/2009.
- Đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 08/05/2013 của sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội.
- Tên cơng ty viết bằng tiếng Việt: CƠNG TY CỔ PHẦN ADDED-VALUE. - Tên công ty viết bằng tiếng nước ngồi: ADDED -VALUE CORPORATION. - Tên cơng ty viết tắt: ADDED-VALUE., CORP
- Trụ sở chính: Số 618, tịa nhà CT2, khu đơ thị Bắc Linh Đàm, Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
- Điện thoại: 0989092237. - Email: info@added-value.com.vn - Website: www.added-value.com.vn
- Vốn điều lệ: 2.500.000.000 đồng (bằng chữ: hai tỷ năm trăm triệu đồng - Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng.
- Tổng số cổ phần: 250.000
Công ty cổ phần Added-Value được thành lập tháng 3 năm 2009:
- Chuyên mua bán nông sản, thực phẩm:Cơ cấu mặt hàng củ, hạt, quả sấy khô của nhà máy tăng nhanh trong năm nay so với năm trước. Hiện nay Doanh nghiệp đã tung ra thị trường những sản phẩm có chất lượng tương đối
ổn định mà thị trường đang có nhu cầu. Khối lượng hàng hóa doanh nghiệp nhập vào và bán ra hàng năm cũng thay đổi theo nhu cầu thị trường
Những mặt hàng nông sản thực phẩm doanh nghiệp kinh doanh chính:
Khơ đậu tương
Ngơ Hạt
Cám gạo
Kinh doanh nguyên vật liệu và thức ăn gia súc, gia cầm khác
- Chuyên về dịch vụ vận tải: Công ty CP vận tải Đường Việt chuyên cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa, bằng xe tải, oto, quản lý xe cho các công ty khác. Hiện tại cơng ty đang có 20 oto vận chuyển 1.6 tấn, 4 xe tải 2,5 tấn.
2.1.1.2.Đặc điểm tình hình tổ chức kinh doanh tại Cơng ty cổ phần ADDED-VALUE.
Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị mang những đặc điểm
chung của ngành buôn bán nông sản, thực phẩm:
Cùng với sự phát triển ngày càng cao của sản xuất và trao đổi hàng hóa trong nơng nghiệp, thị trường nơng nghiệp phát triển ngày càng phức tạp, tính chất phức tạp và đa dạng của thị trường nơng nghiệp là do tính đa dạng của nhu cầu tiêu dùng các loại nông sản thực phẩm của người dân ở thành thị hay nông thôn. Tuy nhiên nếu ta coi một loạt những biến đổi về quyền sở hữu và các vấn đề kinh tế-kĩ thuật làm cho sản phẩm từ những người sản xuất nông nghiệp( doanh nghiệp nhà nước, HTX, hộ nông dân…) đến tay người tiêu dùng cuối cùng là những dây maketing thì có rất nhiều dây chuyền khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất và tiêu dùng mỗi loại nông sản nhất định. Mỗi dây chuyền maketing nói trên khác nhau về thời gian,khơng gian, hình thức biến đổi của sản phẩm, các chủ thể quan hệ mua bán… nhưng chúng ta có thể xét trên hai mặt:
- Cơ cấu tổ chức của mỗi dây chuyền tùy thuộc loại hình kinh doanh của những người nắm quyền sở hữu sản phẩm ở điểm nào đó trên dây chuyền đã thực hiện
- Chức năng hoạt động tạo ra giá trị được thực hiện ở mỗi khâu tùy thuộc vào những chi phí thu gom, chế biến, vận chuyển, bảo quản, … Mà những người kinh doanh
Việc đi theo dây chuyền marketing khác nhau để hiều cơ cấu tổ chức của thị trường nông nghiệp không làm mất đi sự khác nhau bản chất giữa marketing nông nghiệp với thị trường nông sản.
Chức năng của hoạt động kinh doanh nông sản, thực phẩm
Bản chất của hoạt động kinh doanh nơng sản cịn thể hiện ở chức năng của nó, hoạt động kinh doanh nơng sản có những chức năng sau:
Chức năng thừa nhận: Mọi yếu tố đầu vào của sản xuất và đầu ra của
hàng hóa nơng sản đều thực hiện được việc bán, tức là chuyển quyền sở hữu nó với những giá nhất định, thông qua việc thỏa thuân một loạt về giá cả, chất lượng, số lượng, phương thức giao nhận hàng… trên thị trường.
Chức năng thực hiện: Hoạt động mua và bán là hoạt động lớn nhất, bao
trùm nhất của thị trường. Trong nền kinh tế thị trường phát triển, mọi yếu tố đầu vào cho sản xuất và đầu ra của sản phẩm chủ yếu được tiền tệ hóa thì hoạt động mua bán là cơ sở quyết định các mối quan hệ kinh tế giữa các công ty kinh doanh trong lĩnh vực này.
Chức năng điều tiết kích thích: Thị trường vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp, công ty kinh doanh trong lĩnh vực nông sản.
Chức năng thơng tin: Có rất nhiều các kênh thơng tin kinh tế, trong đó thơng tin thị trường là quan trong. Chức năng thông tin thị trường quan trọng
bao gồm: tổng cung, tổng cầu các loại nơng sản hàng hóa, cơ cấu cung cầu của các loại nơng sản hàng hóa, chất lượng giá cả, thậm chí cả thị yếu và cách thức. Giúp doanh nghiệp nắm bắt được thông tin kịp thời và lựa chọn phương thức kinh doanh.
Chức năng của hoạt động kinh doanh nông sản mang ý nghĩa lớn cho sự phát triển cho ngành nơng sản trong nước và ngồi nước
Nhiệm vụ
Doanh nghiệp có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và đưa ra các phương án tổ chức thực hiện phù hợp và đáp ứng được nhu cầu thị trường.
Sử dụng nguồn vốn mà Nhà nước cho phép để đầu tư đổi mới và hiện đại hóa máy móc thiết bị, cơng nghệ sáng tạo. Doanh nghiệp đảm bảo có hiệu quả vốn từ nguồn sản xuất kinh doanh, đảm bảo hoàn thành tốt nghĩa vụ, trực tiếp ký kết và thực hiện các hợp đồng với khách hàng.
Là Doanh nghiệp tư nhân nhưng Doanh nghiệp phải thực hiện và chấp hành đầy đủ các quy định của Nhà nước về quản lý tài sản, tiền vốn, vật liệu theo đúng qui định của Nhà nước trên cơ sở bảo toàn vốn kinh doanh đầy đủ. Ngồi ra doanh nghiệp cịn mở rộng tăng thêm các mặt hàng để có hiệu quả trong việc phát triển kinh doanh và tăng vốn hiện có.
Đặc điểm chung của các đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực vận tải
quy trình kỹ thuật nhằm di chuyển vị trí của con người và vật phẩm trong không gian. Theo nghĩa hẹp (dưới giác độ kinh tế), Dịch vụ vận tải là sự di chuyển vị trí của hành khách và hàng hố trong khơng gian khi thoả mãn đồng thời 2 tính chất: là một hoạt động sản xuất vật chất và là một hoạt động kinh tế độc lập.