0
Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Tỡnh hỡnh tổ chức đảm bảo vốn kinh doanh của Cụng ty

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ – XÂY DỰNG HÀ NỘI (Trang 54 -63 )

12 thỏng

2.2.1 Tỡnh hỡnh tổ chức đảm bảo vốn kinh doanh của Cụng ty

* Về cơ cấu nguồn vốn

Nghiờn cứu cơ cấu nguồn vốn của cụng ty cú nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau. Nghiờn cứu cơ cấu nguồn vốn bằng cỏch so sỏnh giữa nguồn vốn vay với nguồn vốn chủ sở hữu là một trong những cỏch tiếp cận của luận văn.Cỏch tiếp cận này nhằm đỏnh giỏ tớnh chủ động về nguồn vốn của cụng ty.

Cơ cấu nguồn vốn phản ỏnh trong một đồng VKD hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng cú mấy đồng vay nợ, hoặc cú mấy đồng vốn chủ sở hữu. Để nghiờn cứu cơ cấu nguồn vốn của Cụng ty ta xem xột cỏc yếu tố sau:

Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Cụng ty cỏc năm 2008-2010

Đơn vị tớnh: triệu đồng

Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của Cụng ty cỏc năm 2008- 2010

Qua bảng 2.2 và cho thấy quy mụ vốn kinh doanh năm 2009 giảm so với năm 2008 là 28.700 triệu đồng, năm 2010 tăng so với năm 2009 là 42.004 triệu đồng. Trong đú chỉ tiờu TSLĐ và đầu tư ngắn hạn cú sự sụt giảm cả về mặt giỏ trị và tỷ trọng trong năm 2009 và tăng mạnh trong năm 2010. Ngược lại chỉ tiờu TSCĐ và đầu tư dài hạn tăng lờn trong năm 2009 và sụt giảm trong năm 2010. Sở dĩ như vậy là trong năm 2009, cụng ty đó tập trung đầu tư xõy dựng thờm nhà xưởng, văn phũng, bến bói để phục vụ cho mở rộng quy mụ kinh doanh, đồng thời đẩy mạnh đầu tư vào cỏc cụng ty con, cụng ty liờn kết dẫn đến nờn tỷ trọng TSCĐ và đầu tư dài hạn tăng lờn. Sang năm 2010 sau khi đó hoàn tất quỏ trỡnh tập trung xõy dựng cụng ty bắt đầu chuyển hướng mở rộng đầu tư vào cỏc dự ỏn xõy dựng. Điều này phản ỏnh qua cỏc con số thực tế TSLĐ và đầu tư ngắn hạn tăng nhanh trở lại.

Cú thể núi sự tăng lờn về quy mụ tài sản và thay đổi cơ cấu tài sản của cụng ty là hợp lý. Khi cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất kinh doanh

S T T

Chỉ tiờu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Tổng tài sản 663.527 100% 634.827 100% 676.830 100% A TSLĐ và ĐTNH 629.866 95% 561.101 88% 641.300 95% B TSCĐ và ĐTDH 33.660 5% 73.725 12% 35.531 5% Tổng nguồn vốn 663.527 100% 634.827 100% 676.830 100% A Nợ phải trả 633.659 95% 609.980 96% 569.186 84% B Nguồn VCSH 29.867 5% 24.847 4% 107.645 16%

hoàn thành thỡ chi phớ xõy dựng và mua sắm mỏy múc giảm xuống cũng là lỳc tăng vốn lưu động và đầu tư ngắn hạn phục vụ cho kinh doanh.

Tại thời điểm 31/12/2010, tổng số nợ phải của cụng ty là 569.186 triệu đồng chiếm tỷ trọng 84% tổng nguồn vốn đó giảm so với năm 2008, 2009 cả về mặt giỏ trị và tỷ trọng trong tổng nguồn vốn. Đồng thời, nguồn vốn chủ sở hữu của cụng ty là 107.645 triệu đồng chiếm 16% tổng nguồn vốn và cú sự tăng lờn về giỏ trị và tỷ trọng. Sự thay đổi trờn cho thấy cơ cấu nguồn vốn với nợ phải trả giảm dần và vốn chủ sở hữu tăng lờn là sự thay đổi hợp lý, là xu hướng tớch cực cực thể hiện tớnh chủ động về nguồn tài chớnh của doanh nghiệp.

Để hiểu rừ hơn về nguồn vốn của cụng ty ta xem xột và phõn tớch chi tiết về nguồn vốn qua bảng sau:

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn VKD của Cụng ty cỏc năm 2008-2010

Đơn vị tớnh: triệu đồng

NGUỒN VỐN Giỏ trị T/ trọng Giỏ trị T/ trọng Giỏ trịNăm 2008 Năm 2009 Năm 2010T/ trọng A- NỢ PHẢI TRẢ 633.65 9 95,50% 609.980 96,09% 569.18 6 84,10% 1. Nợ ngắn hạn 633.537 99,98% 609.831 99,98% 569.008 99,97% 1. Vay và nợ ngắn hạn 40.055 6,32% 35.174 5,77% 4.350 0,76% 2. Phải trả người bỏn 8.780 1,39% 7.638 1,25% 21.290 3,74% 3. Người mua trả tiền trước 257.456 40,64% 192.337 31,54% 69.139 12,15% 4.Thuế & cỏc khoảnPNNN 11.174 1,76% 23.602 3,87% 57.107 10,04% 5. Phải trả người lao động 6.089 0,96% 6.833 1,12% 7.869 1,38% 6. Chi phớ phải trả 43.621 6,89% 37.259 6,11% 131.452 23,10% 7. Phải trả nội bộ 219.571 34,66% 57.123 9,37% 45.157 7,94% 8.Cỏc khoản PT NH khỏc 46.791 7,39% 249.866 40,97% 232.643 40,89% II- Nợ dài hạn 122 0,02% 149 0,02% 178 0,03% 1. DP trợ cấp mất việc làm 122 100% 149 100% 178 100% B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 29.867 4,50% 24.847 3,91% 107.645 15,90% I-Vốn chủ sở hữu 28.727 96,18% 24.741 99,57% 106.145 98,61%

1.Vốn đầu tư của chủ SH 21.800 75,89% 21.800 88,11% 46.543 43,85%

2.Chờnh lệch tỷ giỏ 0 0,00% 0 0,00% 1 0,00%

3.Quỹ đầu tư phỏt triển 363 1,26% 381 1,54% 15.220 14,34% 4.Quỹ dự phũng TC 363 1,26% 2.180 8,81% 4.371 4,12% 5.LNST chưa phõn phối 6.201 21,59% 379 1,53% 40.010 37,69%

II.Nguồn KP và quỹ khỏc 1.141 3,82% 106 0,43% 1.500 1,39%

1.Quỹ khen thưởng PL (542) -47,55% 0 0,00% 1.510 100% 2.Nguồn kinh phớ 1.683 147,55% 106 100,00% (10) -0,65% TỔNG CỘNG NV 663.52 7 634.82 7 (28.700) 676.83 0 42.004

Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn của Cụng ty cỏc năm 2008 – 2009- 2010

- Vốn chủ sở hữu: chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn kinh doanh và biến động qua cỏc năm:

Năm 2008: 29.867trđ chiếm 4,5% tổng nguồn vốn

Năm 2009: 20.819trđ giảm 5.021trđ, chiếm 3,9% tổng nguồn vốn Năm 2010: 107.645trđ tăng 82.798trđ, chiếm 15.97% tổng nguồn vốn

Nhận thấy qua cỏc năm vốn chủ sở hữu giảm qua giai đoạn năm 2008-2009 và tăng mạnh trong năm 2010 nguyờn nhõn là cụng ty đó cú sự thay đổi trong chiến lược kinh doanh, huy động thờm vốn gúp từ cỏc cổ đụng bằng cỏch phỏt hành thờm cổ phiếu. Cú thể thấy khoản mục vốn đầu tư của chủ sở hữu cố định là 21.800 triệu đồng qua hai năm 2008, năm 2009 sang năm 2010 vốn gúp từ cổ đụng là 46.543 triệu đồng tăng gấp 2.13 lần. Điều này cho thấy sự mở rộng quy mụ kinh doanh của cụng ty.

Sự mở rộng cú hiệu quả trong quy mụ kinh doanh của cụng ty đó đem đến những hiệu quả rừ rệt, thể hiện ở chỉ tiờu lợi nhuận chưa phõn phối:

Năm 2008: 6.201trđ chiếm 21,59% vốn chủ sở hữu

Năm 2009: 379trđ giảm 5.821trđ, chiếm 1,53% vốn chủ sở hữu Năm 2010: 40.010trđ tăng 39.631trđ, chiếm 37,69% vốn chủ sở hữu

Cú thể thấy lợi nhuận cụng ty giảm trong năm 2009 và tăng vọt trong năm 2010, đõy là chỉ tiờu phản ỏnh rừ rệt nhất tớnh hiệu quả trong đổi mới chiến lược kinh doanh cuả cụng ty. Lónh đạo cụng ty đó chuyển hướng kinh doanh tập trung mũi nhọn vào đầu tư phỏt triển cỏc dự ỏn xõy dựng, đặc biệt là cỏc dự ỏn với quy mụ lớn: cỏc khu đụ thị đồng bộ với hệ thống chung cư cao cấp và nhà vườn biệt thự...

Nhưng nhỡn chung với một doanh nghiệp mà ở đú chỉ tiờu vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp (từ 4 – 15%) cho thấy khả năng tự chủ về tài chớnh của cụng ty khụng cao.

- Nợ phải trả: chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh: Năm 2008: 633.659trđ chiếm 95.5% tổng nguồn vốn

Năm 2009: 609.980trđ chiếm 96,09% tổng nguồn vốn Năm 2010: 569.186 trđ chiếm 84,10% tổng nguồn vốn

Nhỡn qua cỏc số liệu trờn thấy rằng về mặt giỏ trị nợ phải trả giảm dần qua cỏc năm. Nợ phải trả của cụng ty chủ yếu là nợ ngắn hạn với tỷ trọng lớn là cỏc khoản chiếm dụng tạm thời: người mua trả tiền trước, cỏc khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khỏc...

Như vậy cú thể thấy về mặt chớnh sỏch phỏt triển của cụng ty đó cú lợi thế hơn nhờ những khoản chiếm dụng tạm thời. Ở đõy chiếm phần lớn là chi phớ vật tư cụng trỡnh và phần doanh thu từ cỏc hợp đồng mua bỏn căn hộ ... Chớnh những khoản chiếm dụng tạm thời phần lớn là khụng phải chịu lói này đó giỳp cụng ty vững vàng hơn về sức mạnh tài chớnh trong ngắn hạn. Dự vậy xột về mặt dài hạn lại tiềm ẩn rủi ro cao.

Để cú thể kết luận rừ ràng hơn về tớnh hợp lý trong cụng tỏc tổ chức vốn kinh doanh của Cụng ty ta xem xột một số chỉ tiờu phản ỏnh cơ cấu nguồn vốn của Cụng ty:

Bảng 2.4: Chỉ tiờu phản ỏnh cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2008-2010

Đơn vị tớnh: Triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Giỏ trị Ch/lệch so với 2008 Giỏ trị Ch/lệch so với 2009 1. Tổng nguồn vốn 663.527 634.82 7 (28.700) 676.83 0 42.003 2. Nợ phải trả 633.659 609.98 0 (23.679) 569.186 (40.794) 3. Vốn chủ sở hữu 29.867 24.847 (5.020) 107.64 5 82.798 4. Hệ số nợ (2/1) 0,95 0,96 0,01 0,84 (0,12) 5. Hệ số vốn CSH (3/1) 0,05 0,04 (0,01) 0,16 0,12 6. Hệ số đảm bảo nợ (3/2) 0,05 0,04 (0,01) 0,19 0,15

Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của Cụng ty qua cỏc năm 2008 -2010

Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh cỏc năm 2008 - 2010

Qua bảng 2.4 và biểu đồ 2.2 trờn ta thấy hệ số nợ phải trả năm 2009 là 0,96 lần tăng so với năm 2008 0,01lần; năm 2010 hệ số nợ là 0,84 lần giảm 0,12 lần so với năm 2009. Hệ số nợ phản ỏnh trong 1 đồng vốn kinh doanh bỡnh quõn mà doanh nghiệp đang sử dụng cú bao nhiờu đồng được hỡnh thành từ cỏc khoản nợ:

Năm 2008: trong 1đ VKD cú 0,95đ được hỡnh thành từ cỏc khoản nợ; Năm 2009: trong 1đ VKD cú 0,96đ được hỡnh thành từ cỏc khoản nợ; Năm 2010: trong 1đ VKD cú 0,84đ được hỡnh thành từ cỏc khoản nợ;

Hệ số nợ của cụng ty cú giảm nhưng vẫn ở mức cao. Đi sõu vào phõn tớch chỉ tiờu này thỡ nhận thấy nợ ngắn hạn phải trả cao chủ yếu là phần vốn chiếm dụng từ khỏch hàng. Tuy chỉ là chiếm dụng trong ngắn hạn nhưng đó đem lại lợi thế cho cụng ty từ nguồn tài chớnh này. Do đú nhỡn tổng quan thỡ chỉ tiờu hệ số nợ cao khụng phải là điều đỏng lo ngại với tỡnh hỡnh kinh doanh và nền tài chớnh của cụng ty hiện nay.

Chỉ tiờu hệ số vốn chủ sở hữu phản ỏnh trong 1 đồng vốn kinh doanh mà doanh nghiệp đang sử dụng cú bao nhiờu đồng vốn của chủ sở hữu, như vậy:

Năm 2009: trong 1đ VKD cú 0,04đ vốn chủ sở hữư; Năm 2010: trong 1đ VKD cú 0,16đ vốn chủ sở hữu.

Hệ số vốn chủ sở hữu của cụng ty giảm khụng đỏng kể trong năm 2009 và tăng mạnh trong năm 2010. Nguyờn nhõn là cụng ty đó huy động thờm vốn chủ sở hữu bằng phỏt hành thờm cổ phiếu để huy động sự đúng gúp từ cỏc cổ đụng.

Chỉ tiờu hệ số đảm bảo nợ phản ỏnh mối quan hệ giữa hai nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Hệ số này phản ỏnh cứ 1 đồng vốn vay nợ cú mấy đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo, như vậy:

Năm 2008: trong 1đ vốn vay nợ cú 0,05đ vốn chủ sở hữu đảm bảo; Năm 2009: trong 1đ vốn vay nợ cú 0,04đ vốn chủ sở hữu đảm bảo; Năm 2010: trong 1đ vốn vay nợ cú 0,19đ vốn chủ sở hữu đảm bảo. Hệ số dảm bảo nợ giảm khụng đỏng kể trong năm 2009 và tăng mạnh trong năm 2010. Điều này cũng phản ỏnh cụng ty đang dần cố gắng lấy lại thế tự chủ trong tạo dựng nguồn vốn kinh doanh.

* Phõn tớch tỡnh hỡnh đảm bảo nguồn vốn:

Phõn tớch tỡnh hỡnh đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ta xem xột việc tài trợ nhu cầu vốn của doanh nghiệp cú hợp lý hay khụng giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn. Cụ thể là tài sản dài hạn của cụng ty cú được đầu tư vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn khụng, đồng thời tài sản ngắn hạn cú đủ đảm bảo khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn khụng.

Bảng 2.5 : Cơ cấu phõn bố tài sản - nguồn vốn giai đoạn 2008 – 2010

Đơn vị tớnh: triệu đồng

TSNH TSDH NVNH NVDH Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Năm 2008 629.866 95% 33.660 5% 633.659 95% 29.867 5% Năm 2009 561.101 88% 73.725 12% 609.980 96% 24.847 4% Năm 2010 641.300 95% 35.531 5% 569.186 84% 107.645 16%

Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn của Cụng ty qua cỏc năm 2008-2009-2010

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu phõn bổ tài sản - nguồn vốn giai đoạn 2008-2010

Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh cỏc năm 2008-2010

Qua bảng 2.5 và biểu đồ 2.3, nhỡn chung tài sản ngắn hạn của cụng ty được tài trợ chủ yếu bằng nguồn vốn ngắn hạn, trong năm 2010, tài sản ngắn hạn được tài trợ thờm bởi một phần nguồn vốn dài hạn. Năm 2008 và 2009, tài sản dài hạn được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn và một phần nguồn vốn ngắn hạn. Nhưng đến năm 2010 đó cú sự chuyển dịch về cơ cấu phõn bổ tài sản - nguồn vốn, tài sản dài hạn được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn, ngoài ra cụng ty cũn sử dụng nguồn vốn dài hạn để hỡnh thành tài sản ngắn hạn. Như vậy cú thể thấy sự chuyển dịch trong cơ cấu phõn bổ

tài sản - nguồn vốn cú xu hướng hợp lý và vững chắc hơn. Xu hướng này là dấu hiệu khỏ tốt cho thấy việc sử dụng vốn của doanh nghiệp ngày càng hợp lý và hiệu quả hơn.

Với tỡnh hỡnh tổ chức vốn kinh doanh như trờn, cụng ty đó sử dụng và quản lý vốn kinh doanh như thế nào. Để hiểu sõu và đầy đủ, ta đi vào nghiờn cứu tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng vốn của cụng ty.

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ – XÂY DỰNG HÀ NỘI (Trang 54 -63 )

×