Thuế GTGT
phải nộp = Giá trị gia tăng của hàng hóa dịch vụ x Thuế suất thuế GTGT (%)
Thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuế TTĐB X Thuế suất thuế TTĐB
d. Kế toán thuế GTGT nộp theo phương pháp trực tiếp
Thuế GTGT là 1 loại thuế gián thu, được tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng.
Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất
Theo phương pháp trực tiếp, thuế GTGT phải nộp được tính theo cơng thức sau:
Trong đó: GTGT bằng giá thanh tốn của hàng hóa dịch vụ bán ra trừ giá thanh tốn của hàng hóa, dịch vụ mua vào tương ứng.
e. Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu
Thuế tiêu thụ đặc biệt:
Thuế tiêu thụ đặc biệt được đánh vào doanh thu của các doanh nghiệp sản xuất một số mặt hàng đặc biệt mà nhà nước khơng khuyến khích sản xuất, cần hạn chế mức tiêu thụ vì khơng phục vụ thiết thực cho nhu cầu đời sống nhân dân như: rượu, bia, thuốc lá,…
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 3332 – thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế xuất khẩu:
Đối tượng chịu thuế xuất khẩu: Tất cả hàng hóa, dịch vụ mua bán, trao đổi với nước ngoài khi xuất khẩu ra khỏi lãnh thổ nước Việt Nam
TK 111, 112… TK 3332, 3333 TK 511 TK 111, 112… Bán sản phẩm hàng hóa Thuế TTĐB, thuế XNK phải nộp Nộp thuế TTĐB, thuế XNK
Sơ đồ 10: Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu
1.2.5. Kế tốn giá vốn hàng bán
1.2.5.1. Phương pháp tính giá vốn hàng bán
Đối với DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX.
Trị giá vốn của hàng xuất kho được thực hiện theo các phương pháp:
Phương pháp tính theo giá đích danh: theo phương pháp này, thành phẩm xuất kho thuộc lô hàng nào phải lấy đúng đơn giá nhập kho của chính lơ hàng đó để tính giá vốn thực tế của hàng xuất kho.
Phương pháp bình quân gia quyền: theo phương pháp này, giá vốn của thành phẩm xuất kho được tính theo đơn giá bình qn gia quyền
Đơn giá xuất kho bình quân trong kỳ = Trị giá vốn thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ + Trị giá vốn thực tế thành phẩm nhập kho trong kỳ Số lượng thành phẩm tồn kho đầu kì + Số lượng thành phẩm nhập kho trong kì Giá vốn thực tế của thành phẩm
xuất kho trong kỳ =
Số lượng thành phẩm xuất kho x
Đơn giá bình Qn gia quyền Có hai phương pháp: bình qn gia quyền cả kỳ và bình qn gia quyền liên hồn. Nếu là bình qn gia quyền liên hồn thì với công thức trên trị giá vốn thành phẩm nhập kho và số lượng thành phẩm nhập kho là tại thời điểm nhập kho chứ không phải là cả kỳ.
Phương pháp này dựa trên giả định thành phẩm nào hoàn thành nhập kho trước thì được xuất trước. Theo đó giá vốn của thành phẩm xuất kho là giá của thành phẩm tồn đầu kỳ hoặc của lần nhập đầu kỳ.
Phương pháp nhập sau xuất trước:
Phương pháp này dựa trên giả định thành phẩm nào nhập kho sau cùng thì sẽ được xuất trước. Theo đó giá vốn của thành phẩm xuất kho sẽ là giá của thành phẩm nhập kho sau cùng.
Đối với DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK.
Theo phương pháp này cuối kỳ doanh nghiệp kiểm kê hàng tồn kho và tính trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho theo cơng thức:
1.2.5.2. Kế tốn giá vốn hàng bán
Chứng từ sử dụng:
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
- Phiếu xuất kho.
- Các chứng từ khác liên quan.
Tài khoản sử dụng để phản ánh giá vốn hàng bán:
TK 632 - Giá vốn hàng bán
Trình tự kế tốn giá vốn hàng bán
Trị giá vốn thực tế thành phẩm xuất kho trong kỳ =
Trị giá vốn thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ + Trị giá vốn thực tế của thành phẩm nhập kho trong kỳ - Trị giá vốn thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ
TK 155 TK 157
TK 632 TK 154
Bán ngay không qua kho
Nhập kho thành phẩm Xuất kho gửi bán Gửi bán Xuất bán Hàng được tiêu thụ TK 631 TK 632 TK 911 TK 155, 157 Giá thành SP nhập kho, hồn thành K/c tồn đầu kì K/c tồn cuối kì K/c hàng đã xuất bán trong kì
Sơ đồ 11: Kế toán giá vốn theo phương pháp kê khai thường xuyên
Theo phương pháp kê khai thường xuyên
Sơ đồ 12: Kế toán giá vốn theo phương pháp kiểm kê định kỳ
1.2.6. Kế tốn chi phí bán hàng
Nợi dung:
Chi phí bán hàng là tồn bộ chi phí phát sinh liên quan đến q trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ.
Chi phí bán hàng bao gồm:
- Chi phí nhân viên bán hàng: Là toàn bộ tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hóa, vận chuyển đi tiêu thụ và các khoản trích theo lương (khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ)
- Chi phí vật liệu, bao bì: Là các khoản chi phí về vật liệu, bao bì để đóng gói bảo quản sản phẩm, hàng hóa, vật liệu dùng để sửa chữa TSCĐ dùng trong quá trình bán hàng, nhiên liệu cho vận chuển sản phẩm hàng hóa.
- Chi phí dụng cụ đồ dùng: Là chi phí về cơng cụ, dụng cụ, đồ dùng đo lường, tính tốn làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Chi phí khấu hao TSCĐ: để phục vụ cho q trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi: Là các khoản chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ cho q trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa như chi phí thuê tài sản, thuê kho, thuê bến bãi, thuê bốc dỡ vận chuyển, tiền hoa hồng đại lý…
- Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa nằm ngồi các chi phí kể trên như: chi tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phí quảng cáo giới thiệu sản phẩm…
Chứng từ sử dụng:
- Phiếu chi.
- Bảng phân bổ vật liệu, công cụ, dụng cụ.
TK 152, 153 TK 641 TK 111, 112 TK 334, 338 TK 214 TK 111, 112, 331… TK 911 Các khoản thu giảm chi K/c chi phí bán hàng
Chi phí vật liệu, cơng cụ
TK 133
Tiền lương và các khoản trích theo lương
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngồi khác
TK 133
Trình tự kế tốn:
Sơ đồ 13: Kế tốn chi phí bán hàng
1.2.7. Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợi dung:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là tồn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác có tính chất chung tồn doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý: Gồm tiền lương, phụ cấp phải trả cho ban giám đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và khoản trích BHXH, BHYT, BHXH, KPCĐ trên tiền lương của nhân viên quản lý theo tỉ lệ quy định.
- Chi phí vật liệu quản lý: Trị giá thực tế của các loại vật liệu, nhiên liệu xuất dùng cho hoạt động quản lý của ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp, cho việc sửa chữa TSCĐ… dùng chung của doanh nghiệp.
- Chi phí đồ dùng văn phịng: Chi phí về dụng cụ, đồ dùng văn phịng dùng cho cơng tác quản lý chung của doanh nghiệp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao của những TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện truyền dẫn…
- Thuế, phí, lệ phí: các khoản thuế như thế nhà đất, thuế mơn bài… và các khoản phí, lệ phí giao thơng, cầu phà…
- Chi phí dự phịng: Khoản trích lập dự phịng phải thu khó địi, dự phịng phải trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài phục vụ chung cho toàn doanh nghiệp như: tiền điện, nước, thuê sửa chữa TSCĐ
- Chi phí bằng tiền khác: các khoản chi khác bằng tiền ngoài các khoản đã kể trên như chi hội nghị, tiếp khách, chi cơng tác phí, chi đào tạo cán bộ và các khoản chi khác…
Chứng từ sử dụng:
- Phiếu chi.
- Bảng phân bổ vật liệu.
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 642 – chi phí quản lí doanh nghiệp để tập hợp và kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí khác liên quan đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp
TK 152, 153 TK 642 TK 111, 112
TK 334, 338
TK 111, 331,…
TK 911
TK 214
Các khoản thu giảm chi
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí vật liệu, cơng cụ TK 133 Chi phí lương, các khoản trích theo lương
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi dịch vụ mua ngoài khác
TK 133
Sơ đồ 14: Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.8. Kế tốn chi phí và doanh thu hoạt đợng tài chính
1.2.8.1. Kế tốn chi phí hoạt động tài chính
Khái niệm: Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên quan dến các
hoạt động về vốn, các hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ mang tích chất tài chính của doanh nghiệp.
Nợi dung: Chi phí hoạt động tài chính bao gồm :
-Chi phí liên quan đến hoạt động đi vay vốn.
-Chênh lệch lỗ khi mua bán ngoại tệ, khoản lỗ chênh lệch tỷ giá ngoại tệ.
-Trích lập dự phịng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn.
-Chi phí lãi vay vốn kinh doanh khơng được vốn hóa, khoản chiết khấu thanh tốn khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ.
-Chi phí liên quan đến hoạt động đầu tư cơng cụ tài chính; đầu tư liên doanh; đầu tư liên kết; đầu tư vào cơng ty con. (Chi phí nắm giữ, thanh lý, chuyển nhượng các khoản đầu tư, các khoản lỗ trong đầu tư…)
-Chi phí khác liên quan đến hoạt động tài chính.
TK sử dụng: TK 635 – Chi phí tài chính.
Sơ đồ 15: Kế tốn chi phí tài chính
TK 413 TK 635 TK 129, 229
Xử lý lỗ tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ vào
CPTC TK 121, 222, 223, 228
TK 111, 112 Lỗ về bán các khoản đầu tư
Tiền thu báncác
khoản ĐT CP HĐLD,LK TK 129, 229
Lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn TK 111, 112, 331
Chiết khấu thanh toán cho người mua
TK 335, 242
Lãi tiền vay phải trả, phân bổ lãi mua hàng trả chậm trả góp TK 1112, 1122 TK 1111, 1121 Bán ngoại tệ Lỗ bán ngoại tệ TK 152, 153, 211,641,642 Mua vật tư, ccdc,dịch vụ bằng ngoạitệ Hoàn nhập số chênh lệch dựphòng giảm giá đầu tư
ngắn hạn,dài hạn
TK 911
1.2.8.2. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Khái niệm: Doanh thu HĐTC là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu
được từ HĐTC hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán. Doanh thu HĐTC phát sinh từ các khoản tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia của DN chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện sau:
Có khả năng thu được lợi ích từ giao dịch đó.
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Nội dung: Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:
- Lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, thu lãi bán hàng trả chậm, trả góp.
- Lãi do bán, chuyển nhượng cơng cụ tài chính, đầu tư liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, đầu tư liên kết, đầu tư vào công ty con.
- Cổ tức và lợi nhuận được chia.
- Chênh lệch lãi do mua bán ngoại tệ, khoản lãi CL tỉ giá ngoại tệ. - Chiết khấu thanh toán được hưởng do mua vật tư, dịch vụ, TSCĐ. - Thu nhập khác liên quan đến hoạt động tài chính.
Kế tốn doanh thu HĐTC cần tơn trọng quy định sau:
Doanh thu tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế. Doanh thu tiền bản quyền được ghi nhận trên cơ sở dồn tích phù hợp với hợp đồng cho thuê tài sản. Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi DN có quyền nhận cổ tức hoặc quyền nhận lợi nhuận từ việc đầu tư. Các khoản lãi đầu tư nhận được từ các khoản lãi đầu tư dồn tích trước khi DN mua lại khoản đầu tư đó khơng được hạch tốn vào doanh thu tài chính mà được ghi giảm giá vốn của khoản đầu tư đó.
Tài khoản sử dụng: TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính.
Sơ đồ 16: Kế tốn doanh thu hoạt đợng tài chính
TK 911 TK 515 TK 111, 112
Thu lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, thu lãi cổ phiếu, trái phiếu TK 121, 228
Thanh tốn CK đến hạn, bán TP,tín phiếu
Lãi bán TP TK 331
CK thanh toán mua hàng được hưởng TK 1112, 1122 TK 1111, 1121 Bán ngoại tệ (TGGS) Lãi bán ngoại tệ TK121, 222, 223, 228 Bán các khoản ĐT (giá gốc) Lãi bán các khoản ĐT TK 111, 112 TK 152, 156, 211…
Mua vật tư, hàng hóa, tài sản, DV bằngngoại tệ
Lãi tỷ giá
TK 3387
Phân bổ dần lãi BH trả chậm, trả góp
TK 413
K/c lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ
Cuối kỳ kết chuyển doanh thu HĐTC
1.2.9. Kế tốn chi phí và thu nhập khác
1.2.9.1. Kế tốn chi phí khác
Khái niệm: Chi phí khác là các khoản chi phí của các hoạt động ngồi hoạt
động sản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của DN. Đây là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động kinh doanh thông thường của DN.
Nợi dung: Chi phí khác bao gồm:
- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
- Giá trị cịn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán (bình thường).
- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa,TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào cơng ty liên kết, đầu tư tài chính dài hạn khác.
- Các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế. - Khoản bị phạt thuế, truy nộp thuế.
- Các khoản chi phí khác.
Tài khoản sử dụng: TK 811 - Chi phí khác.
Sơ đồ 17: Kế tốn chi phí khác TK 111, 112 TK 811 TK 911 Các CP khác bằng tiền (CP hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ) TK 3388, 331 Khi nộp phạt Khoản bị phạt do vi phạm hợp đồng Kết chuyển CP khác để xác định kết quả kinh doanh TK 211, 213 TK 214 TK 222, 223 GTHM Nguyên giá TSCĐ góp vốn liên doanh, liên kết Giá trị vốn góp liên doanh, LK
Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn GTCL
1.2.9.2. Kế toán thu nhập khác
Khái niệm: Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải là doanh thu.
Đây là các khoản thu nhập được tạo ra từ các hoạt động khác ngồi hoạt động kinh doanh thơng thường của DN.
Nội dung: Thu nhập khác bao gồm:
- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ.
- Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, thành phẩm, TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác.
- Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản.
- Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng.