TK 413 TK 635 TK 129, 229
Xử lý lỗ tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ vào
CPTC TK 121, 222, 223, 228
TK 111, 112 Lỗ về bán các khoản đầu tư
Tiền thu báncác
khoản ĐT CP HĐLD,LK TK 129, 229
Lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn TK 111, 112, 331
Chiết khấu thanh toán cho người mua
TK 335, 242
Lãi tiền vay phải trả, phân bổ lãi mua hàng trả chậm trả góp TK 1112, 1122 TK 1111, 1121 Bán ngoại tệ Lỗ bán ngoại tệ TK 152, 153, 211,641,642 Mua vật tư, ccdc,dịch vụ bằng ngoạitệ Hồn nhập số chênh lệch dựphịng giảm giá đầu tư
ngắn hạn,dài hạn
TK 911
1.2.8.2. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Khái niệm: Doanh thu HĐTC là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu
được từ HĐTC hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán. Doanh thu HĐTC phát sinh từ các khoản tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia của DN chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện sau:
Có khả năng thu được lợi ích từ giao dịch đó.
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Nội dung: Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:
- Lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, thu lãi bán hàng trả chậm, trả góp.
- Lãi do bán, chuyển nhượng cơng cụ tài chính, đầu tư liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, đầu tư liên kết, đầu tư vào công ty con.
- Cổ tức và lợi nhuận được chia.
- Chênh lệch lãi do mua bán ngoại tệ, khoản lãi CL tỉ giá ngoại tệ. - Chiết khấu thanh toán được hưởng do mua vật tư, dịch vụ, TSCĐ. - Thu nhập khác liên quan đến hoạt động tài chính.
Kế tốn doanh thu HĐTC cần tơn trọng quy định sau:
Doanh thu tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế. Doanh thu tiền bản quyền được ghi nhận trên cơ sở dồn tích phù hợp với hợp đồng cho thuê tài sản. Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi DN có quyền nhận cổ tức hoặc quyền nhận lợi nhuận từ việc đầu tư. Các khoản lãi đầu tư nhận được từ các khoản lãi đầu tư dồn tích trước khi DN mua lại khoản đầu tư đó khơng được hạch tốn vào doanh thu tài chính mà được ghi giảm giá vốn của khoản đầu tư đó.
Tài khoản sử dụng: TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính.
Sơ đồ 16: Kế tốn doanh thu hoạt đợng tài chính
TK 911 TK 515 TK 111, 112
Thu lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, thu lãi cổ phiếu, trái phiếu TK 121, 228
Thanh tốn CK đến hạn, bán TP,tín phiếu
Lãi bán TP TK 331
CK thanh toán mua hàng được hưởng TK 1112, 1122 TK 1111, 1121 Bán ngoại tệ (TGGS) Lãi bán ngoại tệ TK121, 222, 223, 228 Bán các khoản ĐT (giá gốc) Lãi bán các khoản ĐT TK 111, 112 TK 152, 156, 211…
Mua vật tư, hàng hóa, tài sản, DV bằngngoại tệ
Lãi tỷ giá
TK 3387
Phân bổ dần lãi BH trả chậm, trả góp
TK 413
K/c lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ
Cuối kỳ kết chuyển doanh thu HĐTC
1.2.9. Kế tốn chi phí và thu nhập khác
1.2.9.1. Kế tốn chi phí khác
Khái niệm: Chi phí khác là các khoản chi phí của các hoạt động ngồi hoạt
động sản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của DN. Đây là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động kinh doanh thơng thường của DN.
Nợi dung: Chi phí khác bao gồm:
- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
- Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán (bình thường).
- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa,TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào cơng ty liên kết, đầu tư tài chính dài hạn khác.
- Các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế. - Khoản bị phạt thuế, truy nộp thuế.
- Các khoản chi phí khác.
Tài khoản sử dụng: TK 811 - Chi phí khác.
Sơ đồ 17: Kế tốn chi phí khác TK 111, 112 TK 811 TK 911 Các CP khác bằng tiền (CP hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ) TK 3388, 331 Khi nộp phạt Khoản bị phạt do vi phạm hợp đồng Kết chuyển CP khác để xác định kết quả kinh doanh TK 211, 213 TK 214 TK 222, 223 GTHM Nguyên giá TSCĐ góp vốn liên doanh, liên kết Giá trị vốn góp liên doanh, LK
Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn GTCL
1.2.9.2. Kế toán thu nhập khác
Khái niệm: Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải là doanh thu.
Đây là các khoản thu nhập được tạo ra từ các hoạt động khác ngồi hoạt động kinh doanh thơng thường của DN.
Nội dung: Thu nhập khác bao gồm:
- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ.
- Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, thành phẩm, TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào cơng ty liên kết, đầu tư dài hạn khác.
- Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản.
- Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng. - Thu được các khoản nợ khó địi đã xử lý xóa sổ. - Các khoản thuế được NSNN hoàn lại.
- Thu từ các khoản nợ phải trả không xác định được chủ.
- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ khơng tính trong doanh thu (nếu có).
- Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các cá nhân, tổ chức tặng DN.
- Các khoản thu nhập kinh doanh của năm trước bị bỏ sót hay qn ghi sổ kế tốn nay phát hiện ra…
Tài khoản sử dụng: TK 711 – Thu nhập khác.
Sơ đồ 18: Kế toán thu nhập khác
TK ngoại bảng:
TK 004
xxx
Ghi giảm khoản phải thu khó địi xóa sổ khi
thu hồi nợ TK 911 TK 711 Cuối kỳ, kết chuyển thu nhập khác TK 333 Các khoản thuế trừ vào thu nhập khác (nếu có) TK 111, 112 Thu phạt khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế, tiền từ các tổ chức bảo hiểm bồi thường
TK 3386, 344
Tiền phạt tính trừ vào khoản nhận ký quỹ ký cược ngắn hạn, dài hạn
Nhận tài trợ, biếu tặng vật tư, hàng hóa, TSCĐ
TK 152, 156, 211
TK 111, 112
Thu được khoản PT khó địi đã xóa sổ Các khoản thuế được NSNN hồn lại
TK 331, 3388
Tính vào thu nhập khác khoản nợ phải trả không xác định được chủ
TK 3387
Định kỳ phân bổ DT chưa thực hiện nếu được tính vào thu nhập khác
TK 352
Hồn nhập số dự phịng CP bảo hành cơng trình xây lắp
1.2.10. Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Khái niệm: Chi phí thuế thu nhập DN là số thuế thu nhập DN phải nộp
tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập DN hiện hành.
Nội dung: Chi phí thuế TNDN là chi phí thuế TNDN hiện hành khi xác
định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ.
Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành.
Tài khoản sử dụng: TK 821- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
Trình tự kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Sơ đồ 19: Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
1.2.11. Kế tốn xác định kết quả hoạt đợng kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh: là kết quả cuối cùng của hoạt động sản
xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một
TK 3334 TK 821 TK 911
Số thuế thu nhập hiện hành phải nộp trong kỳ
do DN tự xác định
Số chênh lệch giữa thuế TNDN tạm phải nôp lớn hơn số phải nộp
Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành
Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từ những hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, đây là hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính: (1) Kết quả từ hoạt động SXKD (BH và CCDV) = Tổng DTT về BH và CCDV - GVHB của hàng xuất đã bán và CP thuế TNDN - CPBH và CPQLDN (2) Kết quả từ hoạt động tài chính = Tổng DT thuần về hoạt động tài chính - Chi phí về hoạt động tài chính
Kết quả hoạt động khác là kết quả được tính bằng chênh lệch giữa thu nhập thuần khác và chi phí khác:
Kết quả hoạt động khác = Thu nhập thuần khác - Chi phí khác
Kết quả hoạt động kinh doanh
LNTT = Kết quả HĐKD thông thường + Kết quả hoạt động khác
LNST = LNTT - Chi phí thuế TNDN
Tài khoản sử dụng chủ yếu
-TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh: dùng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong DN.
-TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối: dùng để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình phân phối, xử lý kết quả kinh doanh của DN.
Tài khoản này có 2 tài khoản cấp hai: TK 4211: Lợi nhuận năm trước. TK 4212: Lợi nhuận năm sau.
Kết chuyển CP thuế TNDN
Kết chuyển các loại doanh thu và thu nhập
khác Kết chuyển các loại chi phí TK 821 TK 911 TK 511, 515, 711 TK 632, 635, 641, 642, 811 TK 821 Kết chuyển khoảngiảm chi phí thuế TNDN TK 421 TK 421
Kết chuyển lãi hoạt động kinh doanh trong kỳ
Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong
kỳ
Trình tự kế tốn xác định kết quả hoạt động kinh doanh Sơ đồ 20: Kế tốn xác định kết quả kinh doanh
1.2.12. Tở chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong điều kiện áp dụng phần mềm kế toán.
Kế tốn máy: là q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hệ thống
thơng tin kế tốn, nhằm biến đổi dữ liệu kế toán thành những thơng tin kế tốn đáp ứng các yêu cầu của các đối tượng sử dụng. Tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng kế toán máy vẫn phải tuân theo các nội dung và yêu cầu của tổ chức
Khi tở chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng phần mềm tin học cần phải quán triệt và tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Đảm bảo phù hợp với chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính nói chung và các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế tốn hiện hành nói riêng.
- Hồn thiện cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng máy vi tính phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm, tính chất, mục đích hoạt động, quy mơ và phạm vi hoạt động của đơn vị.
- Đảm bảo phù hợp với yêu cầu, trình độ quản lý, trình độ kế tốn của DN. - Đảm bảo tính khoa học, đồng bộ và tự động hố cao và phải tính đến độ tin cậy, an tồn và bảo mật trong cơng tác kế tốn.
- Phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.
Nội dung tổ chức công tác KT trong điều hiện kế tốn trên máy vi tính:
Tổ chức mã hóa các đối tượng quản lý
Mã hóa là cách thức thể hiện việc phân loại, gắn ký hiệu, xếp lớp các đối tượng cần quản lý. Nhờ đó sẽ cho phép nhận diện, tìm kiếm một cách nhanh chóng các đối tượng trong q trình xử lý thơng tin tự động. Nguyên tắc chung của việc mã hóa là phải đầy đủ, đồng bộ, có hệ thống, đảm bảo tính thống nhất và phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, phần mềm kế toán.
Việc xác định các đối tượng cần mã hóa là hồn tồn phụ thuộc vào u cầu quản trị của DN. Thông thường trong cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả, những đối tượng chủ yếu sau cần phải được mã hóa: Danh mục tài khoản (TK 632, TK131…); Danh mục chứng từ: Hóa đơn GTGT, phiếu thu…; Danh mục vật tư sản phẩm hàng hóa; Danh mục khách hàng…
Chứng từ gốc Nhập vào máy Chứng từ trên máy Xử lý của phần mềm kế toán trên máy Sổ cái tài khoản Sổ KT tổng hợp BCTC
Khai báo, cài đặt
Sau khi đã mã hóa cho các đối tượng, DN phải khai báo cài đặt thông tin đặc thù liên quan đến các đối tượng này. Ví dụ liên quan đến vật liệu sản phẩm hàng hóa ta có thể khai báo về: kho, tên, mã, đơn vị tính…Thơng qua việc cài đặt những thơng số này thì khi làm việc với đối tượng nào, máy sẽ tự động hiện lên các thông số cài đặt, khai báo liên quan đến đối tượng đó.
Tổ chức chứng từ kế toán
Tổ chức chứng từ kế tốn là khâu đầu tiên của cơng tác kế tốn nhằm cung cấp thơng tin đầu vào, làm cơ sở dữ liệu cho hệ thống thông tin biến đổi thành thơng tin kế tốn cung cấp cho các đối tượng sử dụng.
Nội dung của tổ chức hệ thống chứng từ bao gồm:
+ Xác định và xây dựng hệ thống danh mục chứng từ trên máy. +Tổ chức luân chuyển, xử lý và bảo quản chứng từ.
Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
Trong phần mềm kế toán thường cài đặt sẵn hệ thống TK cấp 1, cấp 2 dựa trên hệ thống TK do BTC ban hành. Các DN cần phải căn cứ vào đặc điểm của DN mình mà xây dựng hệ thống TK chi tiết cấp 3, cấp 4 theo các đối tượng quản lý đã được mã hóa chi tiết. Khi tìm, xem, in sổ sách kế tốn, người sử dụng có thể lọc theo cả TKTH và TK chi tiết.
Tổ chức hệ thống sổ sách báo cáo kế tốn:
Trên cơ sở hệ thống sổ KTTH, trình tự hệ thống hố thơng tin, u cầu quản lý và sử dụng thơng tin chi tiết của từng DN, các chương trình phần mềm kế tốn sẽ được thiết kế để xử lý và hệ thống hố thơng tin tự động trên máy theo đúng yêu cầu. Thông thường, thông tin từ các chứng từ gốc nhập vào sẽ được lưu giữ trong
1.3. Tổ chức hình thức kế tốn
1.3.1.Hình thức kế tốn Nhật ký – Sở cái
Đặc điểm của hình thức kế tốn nhật kí – sổ cái là sử dụng Sổ Nhật kí – Sổ cái làm sổ kế toán tổng hợp duy nhất để ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế tài chính theo thứ tự thời gian và theo hệ thống.
- Hệ thống sổ kế tốn sử dụng trong hình thức này là Sổ Nhật kí – Sổ cái và các sổ kế tốn chi tiết
- Trong hình thức này, đối với kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh thường sử dụng : Sổ Nhật kí – Sổ cái, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh tốn với người mua…
1.3.2. Hình thức kế tốn chứng từ ghi sở
Đặc điểm của hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ là các hoạt động kinh tế tài chính được phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại, tổng hợp số liệu, lập chứng từ ghi sổ, sau đó sử dụng chứng từ ghi sổ để ghi sổ cái các tài khoản.
- Trong hình thức này, việc ghi sổ theo thứ tự thời gian tách rời việc ghi sổ theo hệ thống trên hai loại sổ kế tốn : sổ đăng kí Chứng từ ghi sổ và Sổ cái các tài khoản. Hệ thống sổ bao gồm : sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản, sổ kế toán chi tiết
- Kế toán bán hàng thường sử dụng các sổ: sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK 511, TK 641, TK 641, TK 642, … TK 911…
1.3.3. Hình thức kế tốn nhật kí chung
- Đặc điểm của hình thức nhật kí chung là sử dụng Sổ Nhật kí chung để ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế tài chính theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản, sau đó sử dụng số liệu ở nhật kí chung để ghi sổ cái các tài khoản