Kế toán thu nhập khác

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại nhà máy BIBICA chi nhánh công ty cổ phần BIBICA (1) (Trang 41)

TK ngoại bảng:

TK 004

xxx

Ghi giảm khoản phải thu khó địi xóa sổ khi

thu hồi nợ TK 911 TK 711 Cuối kỳ, kết chuyển thu nhập khác TK 333 Các khoản thuế trừ vào thu nhập khác (nếu có) TK 111, 112 Thu phạt khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế, tiền từ các tổ chức bảo hiểm bồi thường

TK 3386, 344

Tiền phạt tính trừ vào khoản nhận ký quỹ ký cược ngắn hạn, dài hạn

Nhận tài trợ, biếu tặng vật tư, hàng hóa, TSCĐ

TK 152, 156, 211

TK 111, 112

Thu được khoản PT khó địi đã xóa sổ Các khoản thuế được NSNN hồn lại

TK 331, 3388

Tính vào thu nhập khác khoản nợ phải trả khơng xác định được chủ

TK 3387

Định kỳ phân bổ DT chưa thực hiện nếu được tính vào thu nhập khác

TK 352

Hồn nhập số dự phịng CP bảo hành cơng trình xây lắp

1.2.10. Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Khái niệm: Chi phí thuế thu nhập DN là số thuế thu nhập DN phải nộp

tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập DN hiện hành.

Nợi dung: Chi phí thuế TNDN là chi phí thuế TNDN hiện hành khi xác

định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ.

Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành.

Tài khoản sử dụng: TK 821- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

Trình tự kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Sơ đồ 19: Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

1.2.11. Kế tốn xác định kết quả hoạt đợng kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh: là kết quả cuối cùng của hoạt động sản

xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một

TK 3334 TK 821 TK 911

Số thuế thu nhập hiện hành phải nộp trong kỳ

do DN tự xác định

Số chênh lệch giữa thuế TNDN tạm phải nơp lớn hơn số phải nộp

Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành

 Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từ những hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, đây là hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính: (1) Kết quả từ hoạt động SXKD (BH và CCDV) = Tổng DTT về BH và CCDV - GVHB của hàng xuất đã bán và CP thuế TNDN - CPBH và CPQLDN (2) Kết quả từ hoạt động tài chính = Tổng DT thuần về hoạt động tài chính - Chi phí về hoạt động tài chính

 Kết quả hoạt động khác là kết quả được tính bằng chênh lệch giữa thu nhập thuần khác và chi phí khác:

Kết quả hoạt động khác = Thu nhập thuần khác - Chi phí khác

Kết quả hoạt đợng kinh doanh

LNTT = Kết quả HĐKD thông thường + Kết quả hoạt động khác

LNST = LNTT - Chi phí thuế TNDN

Tài khoản sử dụng chủ yếu

-TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh: dùng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong DN.

-TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối: dùng để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình phân phối, xử lý kết quả kinh doanh của DN.

Tài khoản này có 2 tài khoản cấp hai: TK 4211: Lợi nhuận năm trước. TK 4212: Lợi nhuận năm sau.

Kết chuyển CP thuế TNDN

Kết chuyển các loại doanh thu và thu nhập

khác Kết chuyển các loại chi phí TK 821 TK 911 TK 511, 515, 711 TK 632, 635, 641, 642, 811 TK 821 Kết chuyển khoảngiảm chi phí thuế TNDN TK 421 TK 421

Kết chuyển lãi hoạt động kinh doanh trong kỳ

Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong

kỳ

Trình tự kế tốn xác định kết quả hoạt động kinh doanh Sơ đồ 20: Kế toán xác định kết quả kinh doanh

1.2.12. Tở chức kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong điều kiện áp dụng phần mềm kế tốn.

Kế tốn máy: là q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hệ thống

thơng tin kế tốn, nhằm biến đổi dữ liệu kế toán thành những thơng tin kế tốn đáp ứng các yêu cầu của các đối tượng sử dụng. Tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng kế toán máy vẫn phải tuân theo các nội dung và yêu cầu của tổ chức

Khi tở chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng phần mềm tin học cần phải quán triệt và tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Đảm bảo phù hợp với chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính nói chung và các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế tốn hiện hành nói riêng.

- Hồn thiện cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng máy vi tính phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm, tính chất, mục đích hoạt động, quy mơ và phạm vi hoạt động của đơn vị.

- Đảm bảo phù hợp với yêu cầu, trình độ quản lý, trình độ kế tốn của DN. - Đảm bảo tính khoa học, đồng bộ và tự động hoá cao và phải tính đến độ tin cậy, an tồn và bảo mật trong cơng tác kế tốn.

- Phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.

Nội dung tổ chức công tác KT trong điều hiện kế tốn trên máy vi tính:

 Tổ chức mã hóa các đối tượng quản lý

Mã hóa là cách thức thể hiện việc phân loại, gắn ký hiệu, xếp lớp các đối tượng cần quản lý. Nhờ đó sẽ cho phép nhận diện, tìm kiếm một cách nhanh chóng các đối tượng trong q trình xử lý thơng tin tự động. Nguyên tắc chung của việc mã hóa là phải đầy đủ, đồng bộ, có hệ thống, đảm bảo tính thống nhất và phù hợp với chế độ kế tốn hiện hành, phần mềm kế toán.

Việc xác định các đối tượng cần mã hóa là hồn tồn phụ thuộc vào u cầu quản trị của DN. Thông thường trong cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả, những đối tượng chủ yếu sau cần phải được mã hóa: Danh mục tài khoản (TK 632, TK131…); Danh mục chứng từ: Hóa đơn GTGT, phiếu thu…; Danh mục vật tư sản phẩm hàng hóa; Danh mục khách hàng…

Chứng từ gốc Nhập vào máy Chứng từ trên máy Xử lý của phần mềm kế toán trên máy Sổ cái tài khoản Sổ KT tổng hợp BCTC

Khai báo, cài đặt

Sau khi đã mã hóa cho các đối tượng, DN phải khai báo cài đặt thông tin đặc thù liên quan đến các đối tượng này. Ví dụ liên quan đến vật liệu sản phẩm hàng hóa ta có thể khai báo về: kho, tên, mã, đơn vị tính…Thơng qua việc cài đặt những thơng số này thì khi làm việc với đối tượng nào, máy sẽ tự động hiện lên các thông số cài đặt, khai báo liên quan đến đối tượng đó.

Tổ chức chứng từ kế toán

Tổ chức chứng từ kế tốn là khâu đầu tiên của cơng tác kế tốn nhằm cung cấp thơng tin đầu vào, làm cơ sở dữ liệu cho hệ thống thơng tin biến đổi thành thơng tin kế tốn cung cấp cho các đối tượng sử dụng.

Nội dung của tổ chức hệ thống chứng từ bao gồm:

+ Xác định và xây dựng hệ thống danh mục chứng từ trên máy. +Tổ chức luân chuyển, xử lý và bảo quản chứng từ.

Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán

Trong phần mềm kế toán thường cài đặt sẵn hệ thống TK cấp 1, cấp 2 dựa trên hệ thống TK do BTC ban hành. Các DN cần phải căn cứ vào đặc điểm của DN mình mà xây dựng hệ thống TK chi tiết cấp 3, cấp 4 theo các đối tượng quản lý đã được mã hóa chi tiết. Khi tìm, xem, in sổ sách kế tốn, người sử dụng có thể lọc theo cả TKTH và TK chi tiết.

Tổ chức hệ thống sổ sách báo cáo kế tốn:

Trên cơ sở hệ thống sổ KTTH, trình tự hệ thống hố thơng tin, u cầu quản lý và sử dụng thông tin chi tiết của từng DN, các chương trình phần mềm kế tốn sẽ được thiết kế để xử lý và hệ thống hố thơng tin tự động trên máy theo đúng yêu cầu. Thông thường, thông tin từ các chứng từ gốc nhập vào sẽ được lưu giữ trong

1.3. Tổ chức hình thức kế tốn

1.3.1.Hình thức kế tốn Nhật ký – Sở cái

Đặc điểm của hình thức kế tốn nhật kí – sổ cái là sử dụng Sổ Nhật kí – Sổ cái làm sổ kế tốn tổng hợp duy nhất để ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế tài chính theo thứ tự thời gian và theo hệ thống.

- Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức này là Sổ Nhật kí – Sổ cái và các sổ kế tốn chi tiết

- Trong hình thức này, đối với kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh thường sử dụng : Sổ Nhật kí – Sổ cái, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh tốn với người mua…

1.3.2. Hình thức kế tốn chứng từ ghi sở

Đặc điểm của hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ là các hoạt động kinh tế tài chính được phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại, tổng hợp số liệu, lập chứng từ ghi sổ, sau đó sử dụng chứng từ ghi sổ để ghi sổ cái các tài khoản.

- Trong hình thức này, việc ghi sổ theo thứ tự thời gian tách rời việc ghi sổ theo hệ thống trên hai loại sổ kế toán : sổ đăng kí Chứng từ ghi sổ và Sổ cái các tài khoản. Hệ thống sổ bao gồm : sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản, sổ kế toán chi tiết

- Kế toán bán hàng thường sử dụng các sổ: sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK 511, TK 641, TK 641, TK 642, … TK 911…

1.3.3. Hình thức kế tốn nhật kí chung

- Đặc điểm của hình thức nhật kí chung là sử dụng Sổ Nhật kí chung để ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế tài chính theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản, sau đó sử dụng số liệu ở nhật kí chung để ghi sổ cái các tài khoản liên quan

- Hệ thống sổ kế toán trong hình thức này bao gồm : các Sổ Nhật kí chuyên dùng, Sổ Nhật kí chung, Sổ cái các tài khoản và các sổ kế toán chi tiết.

- Kế toán bán hàng thường sử dụng các sổ như : sổ Nhật kí bán hàng, sổ Nhật kí chung, Sổ cái các TK 511, TK 641, TK 641, TK 642, … TK 911…, sổ chi tiết

bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua

1.3.4. Hình thức kế tốn Nhật kí – Chứng từ

- Đặc điểm của hình thức Nhật kí - Chứng từ là các hoạt động kinh tế được phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại để ghi vào các sổ Nhật kí – Chứng từ, cuối tháng tổng hợp số liệu từ các sổ Nhật kí – Chứng từ để ghi vào sổ cái các tài khoản.

- Hệ thống sổ kế tốn bao gồm : Sổ Nhật kí – Chứng từ, sổ cái các tài khoản, sổ kế tốn chi tiết, ngồi ra còn sử dụng các bảng phân bổ, bảng kê để tính tốn, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa số liệu phục vụ việc ghi sổ Nhật kí –Chứng từ.

- Kế tốn bán hàng thường sử dụng các sổ : Sổ Nhật kí chứng từ, Sổ cái TK511, TK 641, TK 641, TK 642, … TK 911…, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua…, bảng kê Nhập – xuất – tồn

CHƯƠNG 2

THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT BIBBICA HÀ NỘI 2.1. Khái quát chung về Nhà máy BIBICA

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy

Tên doanh nghiệp: Nhà máy sản xuất BIBICA Hà Nội – Chi nhánh công ty cổ phần BIBICA.

Giám đốc nhà máy: Đặng Văn Đường

Địa chỉ: B18, đường Công Nghiệp 6, Khu Công Nghiệp Sài Đồng B – Long Biên– Hà Nội. Website: www.bibica.com.vn Email: bibica@bibica.com.vn Số điện thoại: 0436750222 Mã số thuế: 3600363970004 Fax: +844 38754173

Số tài khoản tại Ngân hàng BIDV Gia Định: 135100000222444

Công ty cổ phần bánh kẹo BIÊN HÒA, đổi tên là công ty cổ phần BIBICA vào năm 2007, được thành lập theo quyết định số 234/1998/QĐ-TT ngày 01/12/1998 của Thủ Tướng Chính Phủ từ việc cổ phần hóa 3 phân xưởng: bánh, kẹo, nha thuộc Cơng ty đường BIÊN HÒA. Giấy phép đăng kí kinh doanh số 059167 do Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp ngày 16/01/1999 với ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất kinh doanh các sản phẩm đường, bánh, kẹo, nha, rượu (nước uống có cồn).

Vốn điều lệ khi mới thành lập: 25 tỷ đồng.

Tháng 3 năm 2001, vốn điều lệ công ty tăng lên 35 tỷ đồng. Tháng 7 năm 2001, vốn điều lệ công ty tăng lên 56 tỷ đồng.

Bắt đầu từ năm 2001, bên cạnh việc liên tục gia tăng vốn điều lệ, công ty cũng phát triển hệ thống phân phối theo mơ hình mới. Các chi nhánh tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM, Cần Thơ lần lượt ra đời để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của

khách hàng trong cả nước. Ngày 16/04/2001 nhà máy BIÊN HÒA II được thành lập, nay đổi tên thành Nhà máy sản xuất BIBICA Hà Nội, đặt tại khu công nghiệp Sài Đồng B, Long Biên, Hà Nội

Nhà máy sản xuất BIBICA Hà Nội được xây dựng với diện tích rộng 7920 m2. Nguồn vốn chủ sở hữu 16 tỷ đồng, với 240 lao động trong đó có 169 lao động trực tiếp. Nhà máy được xây dựng với 1 hệ thống hồn tồn mới và cơng nghệ sản xuất tiên tiến hiện đại. Nhà máy có 2 phân xưởng sản xuất chính là phân xưởng sản xuất bánh biscuit, phân xưởng sản xuất các loại bánh mì, bánh kem, bánh bơng lan, … và 1 phân xưởng phụ sản xuất bánh trung thu theo mùa vụ. Mỗi 1 phân xưởng có thể sản xuất ra nhiều loại mặt hàng khác nhau, tạo ra sự đa dạng chủng loại sản phẩm, là yếu tố thuận lợi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường.

2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy

Với nhiệm vụ và chức năng chủ yếu sau:

- Sản xuất một số mặt hàng bánh, kẹo theo kế hoạch của Công ty. - Xây dựng chiến lược bán hàng: Yểm trợ, khuyếch trương, quảng cáo... - Tổ chức hệ thống phân phối trong khu vực thị trường Hà Nội và các tình miền Bắc từ Thanh Hố trở ra.

- Thu hồi công nợ.

- Phân phối hàng tới các nhà phân phối. - Báo cáo kết quả về Công ty Cổ Phần Bibica Ngành nghề kinh doanh :

Bánh, mứt, kẹo - đại lý và buôn bán Bánh, mứt, kẹo - sản xuất và buôn bán

xuất các loại bánh mì, bánh kem, bánh bơng lan..., và 1 phân xưởng phụ dùng để sản xuất bánh trung thu. Việc sản xuất của nhà máy được tiến hành thông qua việc ứng dụng khoa học kĩ thuật, áp dụng các dây chuyền sản xuất hiện đại nhằm nâng cao năng suất của nhà máy, và đây là một điều rất phù hợp với xu thế phát triển của thời kì cơng nghiệp hóa. Việc sản xuất của từng phân xưởng đều do quản đốc phân xưởng quản lý, giám sát, theo dõi q trình làm việc cơng nhân để đánh giá về hiệu quả lao động của mọi người trong quá trình sản xuất.

Việc kinh doanh của nhà máy được thực hiện rất đa dạng các hình thức khác nhau: sản phẩm của nhà máy sản xuất ra ngoài việc trưng bày để bán tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm của nhà máy, tổ chức bán buôn cho các nhà phân phối cấp một, nó cịn được bán lẻ cho các hộ kinh doanh, tổ chức kinh tế trên khắp khu vực Hà Nội và các tỉnh thành trên cả nước.

2.1.3.Quy trình sản xuất sản phẩm của nhà máy

Nhà máy Bibica Hà Nội có các dây chuyền sản xuất theo quy trình như sau :

Quy trình sản xuất bánh

Quy trình sản xuất kẹo

Với qui mô lớn, nhà máy sản xuất hàng trăm loại sản phẩm khác nhau, do thời gian thực tập hạn chế và điều kiện khơng cho phép, em xin trích quy trình sản

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại nhà máy BIBICA chi nhánh công ty cổ phần BIBICA (1) (Trang 41)