II Chỉ tiêu giá trị
3.2.2. Biện pháp thứ hai: Tăng cường công tác quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm:
sản phẩm:
Việc quản lý chi phí phải tốt ở tất cả các cơng đoạn của q trình sản xuất kinh doanh cũng như tất cả các loại chi phí. Để làm được điều đó, xin có những kiến nghị sau:
Một là, quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Công ty cần phải xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu kết hợp cả phương pháp lịch sử và phương pháp điều chỉnh để điều chỉnh định mức cho phù hợp với điều kiện trong tương lai của doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu của công ty giầy Thụy Khuê chủ yếu là mua ở trong nước, tuy nhiên chủ yếu là của các cơng ty ở Miền nam, vì vậy chi phí vận chuyển lớn. Đồng thời, một số phụ liệu mua ở nước ngoài là các phụ liệu cần thiết và thường là công ty không thể không dùng kể cả khi giá cả của những phụ liệu này tăng cao. Do đó, trong năm tới, cơng ty cần chủ động nghiên cứu trước về những ngun vật liệu thay thế có chi phí rẻ hơn mà vẫn đảm bảo chất lượng và mẫu mã. Đối với những sản phẩm xuất khẩu cần phải có sự hợp tác với đối tác nước ngồi để khách hàng có thể chấp nhận với sự thay đổi đó.
Hiện nay, phịng kinh doanh của cơng ty làm công tác dự báo nhu cầu nguyên vật liệu. do sự kiêm nhiệm nhiều công việc nên công tác dự báo nhu cầu ngun vật liệu năm qua khơng chính xác dẫn đến sự lúng trước sự thay tăng giá cả nguyên vật liệu quá cao như hiện nay. Trong điều kiện hiện nay, xây dựng riêng một phịng vật tư là khó khăn. Do đó, cơng tác dự báo nhu cầu có thể giao cho phịng đảm bảo chất lượng phối hợp chặt chẽ với phòng kinh doanh. Tăng cường thêm cán bộ thị trường cho phịng này. Làm như vậy, vừa khơng tốn nhiều chi phí mà cơng tác dự báo lại được chun mơn hóa.
Cơng ty cần có phương án xử lý ngay các nguyên vật liệu vụn thừa bằng cách tìm kiếm các đối tác có nhu cầu sử dụng như các cơ sở sản xuất đồ lưu niệm,
đồ thú bông,…hoặc xây dựng phương án sản xuất thêm một số sản phẩm nhỏ để tận dụng các nguyên vật liệu thừa này nhằm hạ mức tiêu hao nguyên vật liệu.
Hai là, quản lý chi phí nhân cơng trực tiếp:
Để thực hiện đánh giá đúng thực chất khả năng lao động của công ty, công ty cần xây dựng bản mô tả chi tiết cơng việc một cách rõ ràng để có chế độ thưởng phạt hợp lý, nâng cao năng suất lao động. Đồng thời, nên xây dựng định mức chi phí nhân cơng dựa và các tiêu chuẩn kỹ thuật kết hợp với kinh nghiệm để có định mức chi phí phù hợp với thực tế nhất.
Tăng cường hơn nữa công nhân kỹ thuật, tuyển dụng thêm các công nhân học ở các trường dạy nghề , khi đào tạo xây dựng cho công nhân cách làm việc tỉ mỉ với những chi tiết nhỏ, đồng thời, xây dựng cách làm việc chuyên nghiệp.
Ba là, quản lý chi phí sản xuất chung:
Mặc dù tình trạng tài chính của cơng ty ngày càng thay đổi nhưng hiện nay cơng ty vẫn giữ cách bố trí, tổ chức sản xuất kinh doanh như cũ, khơng có sự thay đối đáng kể. Cách thức tổ chức phòng ban phân xưởng như cũ khơng cịn phù hợp do sản xuất hiện nay đang gặp khó khăn và ở giai đoạn cầm chừng dẫn đến các chi phí sản xuất chung khơng được tiết kiệm tối đa. Cơng ty cần phải có một đợt sắp xếp lại một cách khoa học để tiết kiệm những khoảng không gian, bộ phận không cần thiết. Đặc biệt, trong tình hình các chi phí điện nước, xăng dầu tăng cao như hiện nay thì việc tiết kiệm các chi phí này càng trở nên quan trọng. Theo dõi thường xuyên quá trình sử dụng các tài sản chung này và có chế độ xử phạt nghiêm khắc đối với những vi phạm.
Bốn là, tiết kiệm tối đa chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp:
Tìm nguồn thay thế vật liệu bao bì để tiết kiệm tối đa chi phí này. Đồng thời, cần có giới hạn trong việc dùng các công cụ dụng cụ bán hàng, công cụ dụng cụ quản lý. Cần tính tốn lại hiệu quả sử dụng các loại công cụ dụng cụ bán hàng so với mức kết quả thu được để cấp phát theo kiểu khoán doanh thu, kết quả làm việc.
dụng cụ bán hàng khơng cần thiết cần được thanh lý và có thể sử dụng những dụng cụ rẻ tiền hơn mà vẫn đảm bảo công tác bán hàng.