- Cơng ty có 25000 m2 nhà xưởng trên tổng diện tích 50000 m2, nhà xưởng thoáng mát, sạch sẽ và đảm bảo đủ điều kiện để cơng nhân làm việc Bên cạnh đó,
2.2.4. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty: 1 Về phía doanh thu và tiêu thụ:
2.2.4.1. Về phía doanh thu và tiêu thụ:
Doanh thu bán hàng của công ty năm 2008 là hơn 62 tỷ đồng, giảm hơn 11.6
Bảng 2.8 : Doanh thu theo quý năm 2008
( Đơn vị: 1000đ)
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
Doanh thu
bán hàng 21 742 104 12 308 127 7 949 395 20 241 883
Như vậy, doanh thu bán hàng của công ty rất không đều giữa những thời điểm khác nhau. Quý 1 và quý 4 tiêu thụ tốt hơn chủ yếu do thời tiết lạnh, nhu cầu mua sắm của khách hàng tăng lên. Riêng quý 3, do chịu ảnh hưởng mạnh của khủng hoảng tài chính tiền tệ, người tiêu dùng dè dặt trong tiêu dùng, các đơn đặt hàng giảm, đồng thời, trong quý 3, một số đơn đặt hàng được đặt kéo dài đến quý 4 nên chưa có doanh thu.
Doanh thu bán hàng chịu ảnh hưởng của hai nhân tố là : sản lượng và giá bán.
Sản lượng tiêu thụ của công ty năm 2008 giảm sút đáng kể:
Sản lượng tiêu thụ của công ty từ 1 298 798 đôi năm 2007 giảm xuống cịn 998 644 đơi vào năm 2008. Sự suy giảm sản lượng của công ty được thể hiện ở cả nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Nguyên nhân khách quan:
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính_ tiền tệ trên thế giới, kinh tế Mỹ nói riêng và kinh tế tồn cầu nói chung rơi vào tình trạng suy thối, tốc độ tăng trưởng giảm sút. Hậu quả là các mặt hàng nhập khẩu vào thị trường Mỹ và EU giảm sút, công ty Giầy Thụy Kh khơng nằm ngồi ảnh hưởng này.
Do chính sách mở cửa thị trường của nước ta trong thời kì hội nhập nên hàng ngoại đã xâm nhập ngày càng mạnh, đặc biệt, hàng Trung Quốc ồ ạt xâm nhập vào thị trường qua nhiều con đường đã gây một trở ngai rất lớn đối với Giầy Thụy Khuê.
Nguyên nhân chủ quan:
- Về thị trường tiêu thụ:
Cơng ty có 2 khu vực thị trường: xuất khẩu và tiêu thụ trong nước, sản lượng tiêu thụ cụ thể ở bảng 2.9 dưới đây.
Qua số liệu tính tốn ở bảng 2.9_tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty năm 2007 và năm 2008, ta thấy, so với năm 2007 thì cả 2 khu vực thị trường là xuất khẩu và nội địa đều giảm về doanh số. Xét về tỷ trọng thì thị trường nội địa đã tăng so với năm 2007, tăng cường thị trường nội địa cũng là một mục tiêu mà công ty hướng tới trong những năm gần đây.
Cơng ty có hệ thống bán hàng ở cả 3 miền trong đó nhiều nhất vẫn là Miền Bắc. Trong năm 2008 thì doanh số ở Miền Bắc tăng cả về số lượng và tỷ trọng, còn ở Miền Trung và Miền Nam thì sức tiêu thụ giảm rõ rệt. Từ trước tới nay thị trường Miền Bắc vẫn là thị trường chủ yếu của công ty do đặc điểm về thời tiết và do cơ sở sản xuất ngay từ ban đầu đã đặt ở Miền Bắc. Tuy nhiên, xu hướng cách biệt quá lớn về sức tiêu thụ các miền là không tốt cho công ty sau này. Công ty vẫn chưa có nhiều sản phẩm đa dạng, phong phú để phù hợp thị hiếu và thời tiết với các vùng miền khác nhau. Tiêu thụ nội địa giảm còn do hệ thống kênh phân phối của công ty. Hệ thống kênh phân phối của công ty khá đơn giản, công ty giữ quan hệ với khách hàng trực tiếp là các đại lý, còn các nhà bán lẻ và người tiêu dùng cuối cùng của cơng ty hầu như khơng có mối liên hệ nào cả.
Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc đều giảm mạnh là do các đơn đặt hàng giảm. Việc mở rộng các thị trường này cịn hạn chế do cơng ty gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía các doanh nghiệp khác trong khi đó sản phẩm của cơng ty thường là các sản phẩm đơn thuần, khơng có sự khai thác các thị trường ngách, ví dụ như sự nhấn mạnh và các mẫu mã truyền thống, mang đậm chất Việt Nam,….Thị trường Châu Á và châu phi có sự tăng về tỷ lệ và tỷ trọng cho thấy những nỗ lực của công ty với các thị trường này
trường khác cần nâng cao hơn nữa để công ty ở thế chủ động khi doanh số ở các thị trường lớn giảm sút.
Ngồi ra, cơng ty hiện chưa có quảng cáo trên truyền hình, các hình thức quảng cáo như báo chí, áp phích rất ít nên người tiêu dùng trong nước chưa biết nhiều đến sản phẩm của công ty. Công tác marketing cịn yếu, cơng ty chưa có phịng marketing riêng, việc dự báo nhu cầu và tổ chức bán hàng do phòng kinh doanh và phòng kế hoạch_xuất nhập khẩu đảm nhiệm.
- Về cơ cấu sản phẩm:
Vì giá cả sản phẩm khơng có sự biến động lớn nên cơ cấu sản phẩm sẽ được tính theo doanh thu tiêu thụ, được thể hiện trong bảng 2.10 sau đây.
Bảng 2.10. Doanh thu tiêu thụ theo loại sản phẩm
(Đơn vị:1000đ)
STT Loại sản phẩm Năm 2007 Năm 2008 Tỷ lệ (%)
Số tiền TT (%) Số tiền TT(%)
1 Giầy da 20 941 109 27.60 18 129 096 29.13 -13.43
2 Giầy thể thao thường 9 574 932 12.62 6 747 154 10.84 -29.53 3 Giầy thê thao chất lượng cao 9 940 867 13.10 9 993 619 16.06 0.53 4 Giầy nữ thời trang 19 503 543 25.71 15 160 929 24.36 -22.27
5 Giầy vải 6 039 242 7.96 4 036 806 6.49 -33.16
6 Giầy trẻ em 3 610 347 4.76 2 533 144 4.07 -29.84
7 Giầy các loại 6 254 281 8.24 5 640 761 9.06 -9.8
Tổng cộng 75 864 322 100.00 62 241 509 100.00 -17.96
(Nguồn: phịng kinh doanh_cơng ty giầy Thụy Kh)
lượng tiêu thụ khá và giá bán khá cao_là các mặt hàng tiêu thụ chủ lực của công ty. Công ty cần phải khai thác triệt để. Tuy vậy, so với năm 2008 thì sản lượng tiêu thụ của các mặt hàng này giảm mạnh. Sự suy giảm này do công ty vẫn chưa thực sự đổi mới trong mẫu mã và cách bán hàng. Mẫu mã không được thay đổi thường xuyên phù hợp với thị hiếu của khách hàng, không mang đặc trưng riêng. Sản phẩm của công ty thường xuyên được mang đi tham dự các hội chợ triển lãm, tuy nhiên, tiếp cận thực tế với đơng đảo người tiêu dùng thì ít được quan tâm. Doanh thu giầy da tăng về tỷ trọng từ khoảng 27% lên 29% mặc dù sản lượng tiêu thụ giảm. Đó là dấu hiệu tốt từ phía thị trường và cơng ty cần biết tận dụng.
Các loại giầy thể thao cũng là một nguồn thu rất lớn của công ty, chiếm tỷ trọng doanh thu khoảng 10% và 16%. Các loại giầy này của công ty trong nước cũng như trên thế giới chịu sự cạnh tranh của các thương hiệu giầy nổi tiếng. Do vậy, doanh thu năm 2008 có sự giảm sút đáng kể (khoảng 6 tỷ và 9 tỷ đồng). Trong điều kiện khủng hoảng như hiện nay, nên giữ sản lượng tiêu thu các sản phẩm này ở mức ổn định. Với giầy vải và giầy trẻ em mặc dù giá bán thấp hơn các loại khác nhưng thị trường tiêu thụ dồi dào cộng với những điều kiện sản xuất thuận lợi, công ty cần tăng cường hơn nữa. Trong năm qua, doanh thu của các mặt hàng này giảm mạnh do lượng các đơn đặt hàng giảm. Phía khách hàng có sự dè dặt hơn với sản phẩm của công ty, đặc biệt là về số lượng sản phẩm lỗi của cả 2 loại lên tới gần 300 đôi trên tổng số 223 579 đôi.
Như vậy, cơ cấu sản phẩm của công ty theo hướng : các sản phẩm có giá bán cao như giầy da và giầy nữ thời trang là khá hợp lý, tuy nhiên cơ cấu này cần phải đồng đều hơn nữa, tăng cường các sản phẩm mà cơng ty có ưu thế về sản xuất và truyền thống như giầy vải và giầy trẻ em.
-Về chất lượng sản phẩm:
Cơng ty có nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau: giày bata, giầy Novi, giầy Melcose, Giầy Footech, Barret,…..được sản xuất bằng những chất liệu tốt, sản
chất lượng sản phẩm của cơng ty có sự giảm sút, khơng đồng đều. Số lượng hàng bán bị trả lại khá lớn, mà các sản phẩm lỗi chủ yếu là do ở phần chi tiết kỹ thuật nhỏ của sản phẩm. Nhiều đơn hàng do phải làm kịp giao hàng mà công nhân chưa thực sự chuyên nghiệp nên làm gấp, làm vội dẫn đến một số hàng không đạt tiêu chuẩn.
Giá bán các sản phẩm của cơng ty cịn thấp so với nhiều doanh nghiệp cùng
ngành:
So với năm 2007, giá bán các sản phẩm của cơng ty khơng có nhiều biến động, tuy nhiên, so với các doanh nghiệp cùng ngành thì giá bán của cơng ty khơng cao hơn. Giá bán hiện nay của công ty là giá bán thả nổi, công ty không đủ mạnh để điều tiết mức giá này. Tuy nhiên, cơng ty có thể nâng cao hơn nữa về chất lượng và uy tín sản phẩm để nâng cao giá bán hơn nữa nhằm thu được doanh thu mong muốn.
Bảng 2.11. Giá bán của công ty so với một số doanh nghiệp cùng ngành
( Đơn vị: 1000đồng) Sản phẩm Tên cơng ty Thụy Kh Thượng Đình Hiệp Hưng Ba ta thường 52 - 65 60 - 65 53 - 70 Ba ta chất lượng cao 68 - 110 70 – 120 69 - 110 Basket 95 - 145 100 - 170 100 - 140