Những nhận xét về tình hình tài chính của cơng ty cổ phần NHỰA HƯNG YÊN

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tài chính và nâng cao hiệu quả tài chính của công ty cổ phần nhựa hưng yên (Trang 49)

CỔ PHẦN NHỰA HƯNG YÊN

2.3.1. Thành công :

Mặc dù trong năm 2011, dư âm của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cũng như việc bất ổn của hệ thống chính trị các nước, khủng hoảng nợ cơng ở Châu Âu, và đặc biệt là thảm họa kép động đất và song thần tại Nhật Bản đối tác chiến lược của công ty nên việc tiêu thụ hàng hố gặp phải nhiều khó khăn , các loại chi phí gia tăng đột biến không chỉ với công ty , mà đối với hầu hết tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế , nhưng hoạt động sản xuất của cơng ty vẫn có lãi do duy trì được mối quan hệ với các khách hàng tiềm năng của cơng ty tuy có giảm nhưng chứng tỏ doanh nghiệp đã cố gắng đứng vững vượt qua khó khăn.

Tuy hiệu quả kinh doanh không cao nhưng công ty vẫn giữ được uy tín đối với khách hàng trong nước cũng như quốc tế, cơng ty vẫn duy trì được việc làm cho người lao động trong công ty với mức thu nhập cao hơn, từ đó ổn định đời sống cho cán bộ Công nhân viên.

Đối với cơng tác kế tốn, ln ln đảm bảo việc hoàn chứng từ theo đúng chế độ Nhà nước và qui định của cơng ty, trích nộp BHXH, BHYT,

kinh phí cơng đồn đầy đủ và đúng qui định, kê khai thuế đầy đủ, kịp thời đối với hầu hết các hạng mục cơng trình.

2.3.2. Hạn chế :

Bên cạnh những thành tựu thì hạn chế ở cơng ty cịn rất nhiều cần phải có biện pháp khắc phục để lành mạnh hóa tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cụ thể:

- Hàng tồn kho của cơng ty cịn ứ đọng q nhiều gây ứ đọng vốn và chi phí quản lý hàng tồn kho tăng lên do đó cơng ty cần phải có chính sách để đẩy nhanh việc tiêu thụ hàng hố nhằm tăng cao vịng quay vốn.

- Các khoản phải thu của công ty tăng lên khá lớn mặc dù đây là một trong những chính sách bán chịu cho khách hàng để giữ mối quan hệ nhưng khơng vì vậy mà để bị chiếm dụng vốn quá lớn do đó cơng ty cần phải thu hồi các khoản nợ này về lấy vốn quay vòng sản xuất.

- Về cơ cấu nguồn vốn của công ty thực sự chưa hợp lý. Nguồn vốn huy động ngắn hạn của cơng ty có thể là đã tài trợ cho tài sản dài hạn mà theo nguyên tắc đảm bảo an tồn tài chính thì NVNH chỉ tài trợ cho TSNH cịn nguồn vốn dài hạn thì tài trợ cho 1 phần TSDH và đầu tư dài hạn + 1 phần NVNH . Do đó cơng ty nên huy động nguồn vốn dài hạn để tài trợ tăng khả năng giảm thiểu rủi ro cho công ty .

- Về các khoản nợ của cơng ty thì cơng ty nợ ngắn hạn q nhiều do đó cơng ty cần có kế hoach trả nợ giảm bớt chi phí lãi vay và cũng là tránh làm mất uy tín với các bạn hàng .

- Cịn đối với tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty thì giá vốn hàng bán tăng khá cao cũng có thể do chi phí ngun vật liệu đầu vào tăng cao ảnh hưởng đến giá bán của sản phẩm , cơng ty nên tìm đến nhiều nhà cung cấp khác để tìm được giá đầu vào hợp lý , khơng những thế mà các chi phí bán hàng , chi phí quản lý cũng tăng khá cao do vậy cơng ty nên tiết kiệm chi phí các khoản này để tăng lợi nhuận.

- Chi phí tài chính của doanh nghiệp khá cao do lãi suất cho vay của ngân

hàng trong năm là rất lớn. Giữa tháng 3/2012 NHNN đã đưa ra quyết định giảm lãi suất huy động vốn xuống còn 13%/năm. Doanh nghiệp cần sớm trả các khoản nợ với lãi suất cao để vay các khoản vay với lãi suất thấp hơn.

Chương 3

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HƯNG YÊN 3.1. CẦN XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH SỬ DỤNG VỐN VÀ ĐIỀU CHỈNH LẠI CƠ CẤU NGUỒN VỐN, GIẢM HỆ SỐ NỢ.

- Xác định nhu cầu vốn cần thiết tối thiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó lập kế hoạch huy động vốn từ các nguồn, đảm bảo sao cho chi phí sử dụng vốn là thấp nhất mà vẫn đáp ứng đủ, kịp thời, khơng gây tình trạng thừa hoặc thiếu vốn làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

- Lập kế hoạch phân phối và sử dụng vốn đã huy động được ở từng khâu sao cho hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất. Cụ thể là vốn trong khâu dự trữ, trong khâu sản xuất, khâu lưu thông phải hợp lý, để cho vốn không bị ứ đọng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

- Về cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty có sự mất cân đối. Hệ số nợ của cơng ty quá cao năm 2011 là 62 % Vì vậy cơng ty cần có các giải pháp khắc phục tình trạng trên, giảm hệ số nợ, tăng khả năng độc lập về tài chính của cơng ty. Do đó những năm tiếp theo công ty cần phải:

- Công ty cần thực hiện đúng, đầy đủ các nguyên tắc thanh toán đã thoả thuận với người cho vay cũng như đối với những đơn vị cho công ty chiếm dụng vốn. Không nên để nợ tồn đọng quá lâu, đặc biệt là các khoản nợ ngắn

hạn cơng ty cần lập kế hoạch hồn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn để khơng ảnh hưởng đến uy tín của cơng ty, tạo điều kiện tốt hơn cho những quan hệ tín dụng lâu dài.

- Cơng ty phải nhanh chóng thu hồi các khoản vốn đang bị chiếm dụng, đặc biệt là các khoản phải thu của khách hàng. Chính vì vốn tồn đọng ở khoản này mà doanh nghiệp phải tiến hành vay ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn. Vì vậy giảm bớt các khoản phải thu sẽ giải phóng được một lượng vốn ứ đọng, giúp cơng ty cải thiện được tình hình tài chính, tăng khả năng thanh tốn cho cơng ty.

- Cơng ty cần có kế hoạch tăng nguồn vốn chủ sở hữu để tăng khả năng độc lập về tài chính bằng cách kiến nghị với Bộ thương mại và Nhà nước tạo điều kiện bổ sung vốn cho công ty để phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

3.2. ĐIỀU CHỈNH LẠI CƠ CẤU VỐN HỢP LÝ

Đi đôi với việc cơ cấu nguồn vốn mất cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả thì việc bố trí vốn của cơng ty cũng cịn chưa hợp lý. Cụ thể Tài sản lưu động chiếm tới 53,1% Tổng tài sản còn tài sản dài hạn chiếm 46,9% . Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong kỳ tới cơng ty cần có giải pháp để bố trí lại cơ cấu vốn.

Chú trọng đầu tư đổi mới máy móc thiết bị sản xuất để nâng cao tỷ trọng Vốn cố định trong tổng Vốn sản xuất kinh doanh. Nâng cao năng lực sản xuất của Tài sản cố định, nâng cao hiệu quả sử dụng của Vốn cố định.

3.3. ĐẨY MẠNH THANH TỐN, THU HỒI CƠNG NỢ.

Cuối năm 2011 các khoản phải thu của công ty tăng cao chiếm 69,2 % trong tổng tài sản ngắn hạn và tăng tương ứng 55% so với đầu năm. Như vậy số vốn của công ty bị chiếm dụng khá lớn làm ảnh hưởng đến tính liên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty Do đó để nhanh chóng thu

hồi vốn, và giảm tới mức thấp nhất số vốn bị chiếm dụng công ty cần thực hiện một số biện pháp sau:

- Cơng ty nên có một số điều khoản ràng buột chặt chẽ như qui định rõ thời hạn trả tiền, phương thức thanh toán, điều khoản vi phạm hợp đồng một cách cụ thể. Nếu bên nào vi phạm hợp đồng thì bên đó phải chịu hồn tồn trách nhiệm bồi thường và thực hiện đầy đủ các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng.

- Mặt khác trong q trình bán hàng cơng ty nên thực hiện chính sách chiết khấu, giảm giá hàng bán đối với các hợp đồng có giá trị lớn, khách hàng thường xuyên và khách hàng thanh toán tiền sớm. Điều này sẽ thúc đẩy khách hàng thanh toán nhanh hơn, giảm bớt nợ dây dưa, thu hồi vốn nhanh, tránh bị chiếm dụng vốn lâu. Chính vì vậy cơng ty phải xác định một tỷ lệ chiết khấu hợp lý để nó phát huy được hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên khi xác định tỷ lệ chiết khấu này cơng ty nên đặt nó trong mối quan hệ với lãi suất vay vốn Ngân hàng. Bởi vì khi cho khách hàng trả tiền chậm thì trong thời gian đợi khách hàng thanh tốn cơng ty sẽ phải đi vay vốn để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục. Vì vậy nên cơng ty cần chiết khấu một khoản tiền nhất định nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất tiền vay Ngân hàng bởi vì có ngay tiền do khách hàng thanh tốn thì vẫn có lợi hơn là khách hàng sẽ trả tiền nhưng trong thời gian đó cơng ty phải đi vay vốn và phải trả lãi tiền vay. Cơng ty nên có chính sách bán chịu đúng đắn cho từng khách hàng. Khi bán chịu cho khách hàng thì phải xem xét kỹ khả năng thanh toán của khách hàng như tiến hành kiểm tra số dư tài khoản ở Ngân hàng, yêu cầu khách hàng trả trước một phần giá trị của đơn đặt hàng.

- Đối với khoản nợ cũ cơng ty cần có biện pháp thu hồi một cách dứt điểm. Nếu đơn vị mắc nợ khơng thanh tốn đúng hạn cơng ty có thể xem xét để chấm dứt việc ký kết hợp đồng. Cịn nếu đơn vị mắc nợ khơng đủ khả

năng thanh tốn nợ trong khi số nợ lại lớn thì cơng ty có thể tịch thu tài sản thế chấp hoặc để nghị sự can thiệp của pháp luật. Ngoài ra đối với các khoản nợ q hạn thì cơng ty nên tìm hiểu ngun nhân của nó để có biện pháp xử lý như cho gia hạn nợ, thoả ước xử lý nợ, xoá một phần nợ cho khách hàng hoặc yêu cầu tồ án giải quyết... Về phần cơng ty thì đối với những khoản nợ quá hạn mà khó có khả năng thu hồi thì cơng ty nên lập quỹ dự phịng các khoản nợ khó địi.

Cùng với việc đơn đốc thu hồi nợ, cơng ty cũng phải có phương án thích hợp để trả các khoản nợ, các khoản vốn đi chiếm dụng. Trong nền kinh tế thị trường việc chiếm dụng vốn lẫn nhau trong quan hệ mua bán là điều không thể tránh khỏi, nếu chiếm dụng vốn trong một chừng mực nào đó và cơng ty có phương án trả nợ phù hợp thì sẽ giảm bớt phần nào sự thiếu hụt về vốn kinh doanh, đồng thời không gây những ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ với khách hàng, bạn hàng. Nếu công ty chiếm dụng vốn quá giới hạn cho phép, không chấp hàng đúng kỷ luật thanh tốn sẽ làm mất uy tín với khách hàng. Vì vậy nếu cơng ty khơng có kế hoạch trả nợ phù hợp với tình hình hiện tại sẽ dẫn đến rủi ro tài chính đối với cơng ty, vì vậy cơng ty cần thực hiện một số biện pháp:

- Đối với nợ phải trả đã đến hạn, q hạn mà cơng ty chưa có khả năng thanh tốn thì cơng ty xin gia hạn một thời gian nữa, sau đó tích cực tìm nguồn huy động để trả nợ đúng như những gì đã cam kết.

- Đối với nợ đến hạn, sắp đến hạn cơng ty cần chủ động tìm nguồn để trả nợ. Thực hiện biện pháp này phải kết hợp chặt chẽ với việc thu hồi nợ nhằm thanh tốn đúng hạn từ đó khơng gây biến động tới tình hình tài chính của cơng ty, đảm bảo uy tín đối với khách hàng.

3.4. PHẤN ĐẤU TIẾT KIỆM CHI PHÍ, HẠ GÍA THÀNH NHẰM TĂNGLỢI NHUẬN CHO CƠNG TY . LỢI NHUẬN CHO CƠNG TY .

- Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, muốn giảm được thì cơng ty cần phải tìm nguồn cung cấp hợp lý, quản lý khoản chi phí này theo định mức tiêu hao kỹ thuật và thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản chi phí này để trách mất mát, hư hỏng. Khuyến khích người lao động và các bộ phận sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm tránh tình trạng lãng phí.

- Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp thì cơng ty cần quản lý theo ngày công, giờ công làm việc của công nhân sản xuất và theo đơn giá tiền lương, thực hiện việc trả lương theo trình độ tay nghề của cơng nhân để khuyến khích người lao động nâng cao trình độ tay nghề. Thực hiện chế độ khen thưởng đối với những người có sáng kiến mới phù hợp với tình hình của cơng ty.

- Đối với chi phí sản gián tiếp như chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp thì cơng ty cần xây dựng định mức chi tiêu cho các khoản mục này. Vì nều khơng quản lý tơt các khoản chi phí này thì sẽ làm giảm lợi nhuận của công ty.

- Chú trọng đầu tư đổi mới máy móc thiết bị để tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao, giảm giá thành sản phẩm.

- Nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động để tránh tình trạng lãng phí ngun vật liệu và thơi gian, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

3.5. TÍCH CỰC TÌM KIẾM THỊ TRƯỜNG, ĐẨY NHANH TIÊU THỤ SẢNPHẨM TỪ ĐÓ TĂNG DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA CƠNG TY. PHẨM TỪ ĐĨ TĂNG DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY.

Tăng cường khả năng cạnh tranh trong kinh doanh bằng cách phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. Vì chi phí ngun vật liệu của cơng ty rất cao, do đó muốn hạ giá thành sản phẩm thì cơng ty phải tìm cách hạ chi phí nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Chủ động tiềm kiếm khách hàng, đặc biệt quan tâm tới những khách hàng có nhu cầu lớn, thường xuyên và lâu dài để ký kết các hợp đồng sản xuất, tạo cho công ty một thị trường lâu dài và ổn định. Chủ động thỏa thuận với khách hàng về phương thức thanh tốn. Cơng ty cần có chính sách giá cả hợp lý để khuyến khích khách hàng thanh tốn nhanh chóng có như vậy mới tránh được tình trạng chiếm dụng vốn.

Tăng cường hoạt động Marketing, giới thiệu sản phẩm bao bì trên các phương tiện thơng tin đại chúng như: ti vi, đài, báo.

Mặt khác lưọng hàng tồn kho của cơng ty cịn ứ đọng khá nhiều do đó cơng ty cần đẩy nhanh việc tiêu thụ.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................1

CHƯƠNG1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...................................................................................................3

1.1 . CƠ SỞ Lí LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.......................................................3

1.1.1 . Khái niệm tài chính doanh nghiệp..................................................................3

1.1.2 . Khái niệm quản trị tài chính doanh nghiệp.....................................................3

1.1.3 . Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp..............................................6

1.1.4 . Các mục đích và ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp...........................7

1.2 . NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP............................9

1.2.1 . Các bước trong q trình tiến hành phân tích tài chính................................9

1.2.1.1 . Thu thập thông tin............................................................................................9

1.2.1.2. Xử lý thông tin...................................................................................................9

1.2.1.3 . Dự đoán và ra quyết định..............................................................................10

1.2.2 . Phương pháp phân tích tài chính...................................................................10

1.2.2.1. Phương pháp so sánh.....................................................................................10

1.2.2.2 . Phương pháp tỷ lệ...........................................................................................11

1.2.2.3 . Phương pháp phân tích tài chính DUPONT................................................12

1.3. Đánh giá tình hình tài chính thơng qua các chỉ tiêu :...........................................12

1.3.1. Đánh giá khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp thơng qua các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế tốn......................................................................................................12

1.3.2. Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thơng qua các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh.........................................................................................................13

1.3.3. Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thơng qua các chỉ tiêu tài chính đặc trưng...............................................................................................................................14

1.3.3.1. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán.................................................................14

Tiền và tương đương tiền...............................................................................................16

1.3.3.2. Các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư.........................................17

1.3.3.3. Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động..................................................................19

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tài chính và nâng cao hiệu quả tài chính của công ty cổ phần nhựa hưng yên (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)