ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam hà nội (Trang 60 - 64)

CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

2.3.1. Mặt được

Nguồn vốn VND đảm bảo kế hoạch giao, mặc dù công tác huy động vốn khó khăn do lãi suất huy động giảm mạnh so với các năm và cạnh tranh mạnh của các NHTM khác trên địa bàn. Trong năm đã cùng với NHNNVN tiếp thị nguồn CKH 12 tháng từ BHXH: 5.000 tỷ VND, góp phần ổn định nguồn vốn.

Chi nhánh đã phối hợp với ban chỉ đạo nợ xấu do Agribank thành lập, trên cơ sở chỉ đạo theo quyết định số 445/QĐ-NHNN của Agribank Việt Nam, đã ban hành quyết định số 23/QĐ-CNTL-HC&NS và quyết định số 623/CNTL-TD ngày 18/8/2014, phân công rõ người rõ việc để đánh giá, có phương án đơn đốc trả nợ, xử lý từng khoản nợ xấu. Kết quả:

Thu một phần nợ gốc của các khách hàng nợ xấu: Công ty thanh Liêm (8,6 tỷ đồng) Công ty Thủ Đô 8 tỷ….

Thực hiện cơ cấu nợ theo quyết định 780/QĐ-NHNN cho 12 khách hàng, bước đầu tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và tiếp tục cơ cấu lại nợ theo Quyết định số 247/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 27/03/2014 của Agribank.

Thực hiện miễn giảm lãi cho một số khách hàng theo cơ chế hiện hành. Đã sử lý rủi ro và bán được 02 khoản nợ của Công ty TNHH Tiến Phong (9tỷ đồng) và Công ty TNHH Phương Nam (86 tỷ đồng), thuộc khách hàng có nợ xấu lớn, góp phần làm giảm dư nợ xấu và tạo điều kiện phát triển dư nợ mới.

2.3.2. Tồn tại, khó khăn2.3.2.1. Về Nguồn vốn 2.3.2.1. Về Nguồn vốn

Cạnh tranh huy động vốn của các NHTMCP gây áp lực lớn đối với chi nhánh:

Nguồn vốn dân cư VND tăng, tuy nhiên mức tăng chỉ đủ bù đắp nguồn TCKT VND giảm.

Lãi xuất USD thấp, không thu hút tiết kiệm dân cư. Nguồn dự án ODA mới khó tiếp thị, nguồn cũ đến hạn giải ngân, nguồn ngoại tệ mua từ khách hàng xuất khẩu không nhiều, nguồn từ NHTW phải cân đối tồn hệ thống, khơng chủ động nên ảnh hưởng tới cân đối vốn tín dụng ngọai tệ, hoạt động

TTQT và chỉ tiêu thu dịch vụ.

2.3.2.2. Về tín dụng

Tăng trưởng dư nợ mới gặp nhiều khó khăn:

Trong năm 2014, chi nhánh tập trung mọi nguồn lực cho công tác đôn đốc, thu hồi xử lý nợ xấu nêm làm giảm việc tìm kiếm các khách hàng để mở rộng tín dụng

Tư tưởng cán bộ cịn lo ngại trách nhiệm khi cho vay Nợ xấu tăng cao, chi phí phải trích dự phịng lớn. Công tác thu hồi xử lý nợ xấu, nợ đã XLRR:

Hiện nay, những biện pháp được các ngân hàng thực hiện để thu hồi nợ chủ yếu là thanh lý tài sản đảm bảo hoặc khởi kiện ra tịa án. Tuy nhiện, tiến trình xử lý tài sản mất nhiều thời gian, thủ tục trong khi giá trị thu hồi thấp; sự hỗ trợ của các cơ quan ban ngành trong việc xử lý tài sản hạn chế, quá trình tổ chức thanh lý tài sản cịn nhiều khó khăn do hệ thống pháp luật vướng mắc, chồng chéo, nhận thức về quy định pháp luật của các cán bộ có thẩm quyền chưa thống nhất.

Tại Agribank Nam Hà Nội, đối với tài sản thế chấp là nhà máy, quy mô sản xuất kinh doanh lớn, tính chuyên ngành cao (như xi măng,…), giá trị tài sản lớn nên khi xử lý phát mại tài sản thu hồi nợ, ít hoặc khơng có khách hàng mua. Để xử lý, khai thác cần co sự hỗ trợ các Tập đồn, Tổng cơng ty hoạt chuyên ngành tiếp nhận, mua, thuê mua tài sản để tái cơ cấu khoản nợ.

Số thu hồi nợ xấu đạt thấp so với kế hoạch, do các khoản nợ đã XLRR hầu hết là khách hàng kinh doanh thua lỗ, một số đã ngừng hoạt động, một số tài sản đảm bảo chưa đủ tính pháp lý, thị trường bất động sản đóng băng, giá bất động sản giảm mạnh khiến cho công tác phát mại tài sản thu hồi nợ XLRR

chưa hiệu quả, một số khoản đã khởi kiện ra tòa, việc xử lý thường bị kéo dài. Tài sản đảm bảo là tài sản trên đất, trong khi đó đất là đất th có thời hạn vì vậy việc sang tên chuyển chủ khó thực hiện, qua thời gian bị xuống cấp, giá trị còn lại khơng cịn chỉ cịn quyền th đất. Những tài sản qua phát mại hầu như khơng bán được.

2.3.2.3. Về tài chính

Chênh lệch lãi xuất thu hẹp do tỷ trọng nợ xấu trên tổng dư nợ lớn. Lãi suất cho vay điều chỉnh kịp thời theo biến động lãi suất trong khi các khoản vốn lãi suất huy động cao (bậc thang>12 tháng) cịn phải thanh tốn >1.000 tỷ VND

Khoản nợ của ALC1: 285 tỷ, dư nợ xấu lớn, đọng lãi phải trả từ năm 2011 đến nay, trong khi về nguồn vốn, chi nhánh vẫn phải huy động vốn duy trì do cơng tác xử lý nợ xấu cịn chờ cơ chế của NHNNVN

Quy định giảm phí điều hịa vốn, đặc biệt phí điều hịa vốn Tiền gửi theo kỳ hạn của NHNNVN năm 2014 đã ảnh hưởng rất lớn tới kết quả kinh doanh của chi nhánh do tỷ trọng nguồn vốn KKH/Tổng nguồn vốn chiếm tới 50%.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam hà nội (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)