3.2.MỘT SỐ Ý KIẾN ĐĨNG GĨP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN “ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM” Ở CƠNG TY

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH hiệp hưng (Trang 69 - 74)

- CPNVL TT CPNCTT

3.2.MỘT SỐ Ý KIẾN ĐĨNG GĨP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN “ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM” Ở CƠNG TY

TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM” Ở CƠNG TY TNHH HIỆP HƯNG.

Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của cơng ty nhìn chung là phù hợp với đặc điểm của cơng ty. Nhưng bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại một số vướng mắc, vì vậy em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty như sau:

Ý kiến 1:

Về trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Để ổn định chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành trong kỳ ít bị biến động so với các kỳ khác, cơng ty cần có kế hoạch trích trước tiền lương cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Trước hết cơng ty cần xác định tỷ lệ trích trước được tính trên cơ sở tỷ lệ trích trước theo quy định. Và mức trích trước tính theo cơng thức:

= x Tỷ lệ trích trước

Tổng tiền lương nghỉ phép kế hoạch năm Tỷ lệ trích của CNSX

trước =

Tổng số tiền lương chính kế hoạch năm của CNSX khối lượng sản phẩm hồn thành

Cuối mỗi tháng, khi trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi vào sổ cái TK622,335 ( chi tiết có liên quan) từ bảng phân bổ tiền lươngvà BHXH theo định khoản:

Nợ TK 622 Mức trích trước tiền lương nghỉ phép Có TK 335 của CNSX theo kế hoạch

Khi người lao động thực tế nghỉ phép, phản ánh số tiền lương thực tế phải trả cho người lao động kế toán ghi :

Có TK 334 thực tế phát sinh

Cuối niên độ kế toán, xử lý chênh lệch giữa khoản trích và tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất thực tế phát sinh như sau:

Nếu số trích trước lớn hơn số chi phí phát sinh thực tế, kế toán định khoản này vào thu nhập khác và ghi:

Nợ TK335 Số chênh lệch do trích thừa Có TK 711

Nếu số trích trước nhỏ hơn số chi phí phát sinh thực tế, kế tốn phải trích bổ sung vào CPSX trong kỳ, định khoản:

Nợ TK622 Số chênh lệch do trích thiếu Có TK335

 TSCĐ của cơng ty nhìn chung mua sắm đã lâu, tính năng kỹ thuật của máy móc thiết bị đã suy giảm nhiều. Vì vậy yêu cầu sửa chữa lớn máy móc thiết bị của cơng ty là cần thiết. Để đảm bảo chi phí sửa chữa lớn máy móc thiết bị khơng gây ra những biến động trong chi phí và giá thành đồng thời giúp cho doanh nghiệp chủ động trong việc tổ chức bảo dưỡng sủa chữa máy móc thiết bị cũng như chuẩn bị được tốt các điều kiện vật chất cần thiết cho việc sửa chữa. Công ty nên lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ và tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh khoản chi phí sửa chữa lớn và dự định mức độ phát sinh của chi phí. Kế tốn phải dựa vào các căn cứ đó để xác định mức trích trước hàng q hàng tháng vào CPSX kinh doanh

 Khi trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dùng cho sản xuất ở các phân xưởng, kế toán ghi vào sổ cái TK335, TK627 ( chi tiết có liên quan) theo định khoản sau:

Nợ TK 627 Mức trích hàng kỳ Có TK 335

Khi cơng trình sửa chữa lớn hồn thành bàn giao, giá trị quyết tốn của cơng trình được phản ánh vào sổ kế toán liên quan theo định khoản sau:

Nợ TK 335 Giá trị quyết tốn của cơng trình Có TK 2413 sửa chữa lớn đã hồn thành

Cuối niên độ kế tốn xử lý chênh lệch giữa khoản trích trước và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh:

-Nếu số trích trước lớn hơn số chi phí phát sinh thực tế, Kế tốn định khoản này vào thu nhập khác và ghi:

Nợ TK 335 Số chênh lệch do trích thừa Có TK 711

-Nếu số đã trích nhỏ hơn số thực tế, kế tốn phải trích bổ sung vào CPSX trong kỳ và ghi:

Nợ TK 622 Số chênh lệch do trích thiếu Có TK 335

Hiện tại cơng ty chưa mở TK tổng hợp 335- Chi phí phải trả

Về cơng tác kế tốn NVL nhận gia cơng

Hiện nay, đối với vật liệu nhận gia công do khách hàng cung cấp đem đến công ty chỉ quản lý trên các chứng từ giao nhận vật liệu, chỉ theo dõi về mặt khối lượng, không theo dõi về mặt giá trị.Phương pháp hạch toán như trên dẫn đến tồn bộ ngun vật liệu chính đưa đến chưa được hạch tốn trên tài khoản kế toán và chưa được phản ánh vào báo cáo kế toán do chưa sử dụng TK002- vật tư, hàng hố nhận giữ hộ, nhận gia cơng. Như vậy việc khơng sử dụng TK002 đã gây khó khăn cho việc quản lý nguyên vật liệu nhận gia công.

Theo chế độ kế tốn hiện hành, cơng ty nên mở TK002 : TK này phản ánh giá trị tài sản, hiện vật, hàng hoá của đơn vị khác nhờ giữ hộ hoặc nhận gia công chế biến. Giá trị của tài sản nhận giữ hộ hoặc nhận gia cơng, chế biến được hạch tốn theo giá thực tế khi giao nhận hiện vật. Nếu chưa có thì tạm xác định giá để hạch tốn.

Nội dung và kết cấu TK002- Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công như sau:

-Bên Nợ:

Giá trị tài sản, vật tư hàng hố nhận gia cơng chế biến hoặc nhận giữ hộ

-Bên Có:

Giá trị vật liệu đã tiêu hao tính vào sản phẩm gia cơng

Giá trị vật tư, hàng hố khơng dùng hết trả lại cho người thuê giacông -Số dư bên Nợ :

Giá trị tài sản vật tư, hàng hoá cịn giữ hộ hoặc đang nhận gia cơng chế biến chưa xong.

Các chi phí liên quan đến việc chế biến, gia công, bảo quản tài sản,hàng hóa khơng phản ánh vào tài khoản này mà phản ánh vào tài khoản tập hợp chi phí.

Kế tốn vật liệu, hàng hố nhận gia cơng, chế biến phải theo dõi chi tiết từng loại vật tư hàng hoá, từng nơi bảo quản, cũng như từng hợp đồng nhận gia công. Vật tư nhận giữ hộ, gia công chế biến không thuộc quyền sở hữu của đơn vị, khi bàn giao phải có sự chứng kiến của cả hai bên.

Khi nhận hàng do khách hàng mang đến, căn cứ vào giá trị vật liệu nhận gia cơng, kế tốn vật liệu ghi:

NợTK002: Giá trị vật liệu nhận gia cơng

Khi sản phẩm hồn thành bàn giao cho khách hàng, dựa trên số đã sử dụng kế toán xác định giá trị NVL xuất dùng

Có TK002: giá trị NVL tiêu hao tính vào sản phẩm gia cơng hồn thành

Số NVL tiết kiệm được hàng q, cơng ty tính theo số NVL xuất ra theo định mức sản xuất với số tiêu hao thực tế cho sản xuất sản phẩm, kế toán toán định khoản số NVL tiết kiệm được như sau:

Nợ TK 152: giá trị NVL tiết kiệm Có TK 711 : giá trị NVL tiết kiệm

Như vậy sau khi sử dụng TK002 nhà quản lý có thể kiểm tra kiểm sốt giá trị NVL nhận gia cơng cho đơn vị khác

Ý kiến 3:

Quy trình cơng nghệ tại cơng ty là quy trình sản xuất kiểu liên tục, đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành là từng loại sản phẩm,có chu kỳ sản xuất dài ngắn khác nhau. Nhưng nói chung sản phẩm của cơng ty thường được sản xuất trong một chu kỳ ngắn, do vậy vấn đề cần quan tâm về yêu cầu quản lý là số liệu kế toán phải đáp ứng đầy đủ kịp thời cho nhà quản lý. Hiện cơng ty đang tiến hành hạch tốn theo q.

Vì vậy theo em cơng ty nên có phương hướng chuyển kỳ hạch tốn từ q sang tháng, vì việc hạch tốn theo tháng là rất cần thiết đối với công ty. Việc hạch toán theo tháng sẽ tăng cường chức năng kiểm tra của kế tốn và cung cấp thơng tin kịp thời cho người quản lý nhằm cải tiến sản xuất kinh doanh thu được kết quả cao và hiệu quả cơng tác kế tốn cũng cao. Khơng những thế, công việc trong năm sẽ dàn đều các tháng làm cho việc đối chiếu số liệu cũng dễ dàng hơn và cán bộ kế toán cũng đỡ vất vả hơn.

Ý kiến 4:

Đối với việc hạch tốn chi phí điện năng:

Hiện nay chi phí diện năng sử dụng trong quý của cơng ty được hạch tốn vào chi phí trả trước là khơng đúng với nội dung của chi phí trả trước.

Theo em, chi phí điện năng là một khoản chi phí thực sự phát sinh và phát huy tác dụng hết trong một kỳ hạch toán. Do vậy kế tốn nên hạch tốn ngay chi phí này vào chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí SXC- TK627), chi phí quản lý doanh nghiệp ( TK 642), chi phí bán hàng (TK641)

Mặt khác chi phí điện năng của cơng ty hiện nay được phân bổ chính xầcm chỉ mang tính chất ước tính cho sản xuất chung khoảng 90%, và cho quản lý doanh nghiệp 10% từ đó gây trở ngại cho việc kiểm tra tình hình sử dụng điện năng tiết kiệm hay lãng phí ở từng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Để có thể tính chính xác chi phí tiền điện cho từng đối tượng chi phí, cơng ty nên trang bị đồng hồ đo điện cho từng phân xưởng, phòng ban. Khi đó điện năng phát sinh ở phân xưởng nào sẽ được hạch tốn vào phân xưởng đó. Sau đó phân bổ bình thường như các chi phí sản xuất chung khác.

Làm như vậy ban lãnh đạo công ty sẽ kiểm sốt được chi phí này tránh thất thốt điện và việc hạch toán tuân thủ đúng đối tượng .

Ý kiến 5:

Về phân bổ những chi phí liên quan đến nhiều sản phẩm:

Công ty phân bổ chi phí chung như: tiền lương phụ, ăn ca, KPCĐ,CPSXC... theo tiền lương sản phẩm hoàn thành trong tháng theo từng tháng của từng hợp đồng, nhưng do cơng ty phân bổ q chi tiết nên có thể

dẫn đến sai số.

Theo em cơng ty nên tập hợp cả tháng tất cả các chi phí nhân cơng phụ liên quan đến nhiều sản phẩm sau đấy phân bổ cho tiền lương sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng, kể cả đối với chi phí sản xuất chung công ty nên tập hợp tồn bộ các khoản mục của chi phí sản xuất trong tháng sau đấy mới phân bổ cho các các hợp đồng theo tiền lương sản phẩm hoàn thành nhập kho.

Ý kiến 6:

Thay đổi tên gọi của một số chương trình trong phần mềm kế tốn

tên gọi của một số chương trình trong phần mềm kế tốn của cơng ty vẫn chưa được chính xác. Vì vậy theo em cơng ty nên thay tên màn hình nhập liệu“Chứng từ ghi sổ bên có” cũng như “chứng từ ghi sổ bên nợ” thay bằng màn hình nhập chứng từ, do đó kéo theo thay đổi tên “ Bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ” bằng “chứng từ ghi sổ”, “ Bảng kê chứng từ ghi sổ” bằng “ Bảng kê chứng từ”.

Trên đây là những ý kiến đóng góp của em nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành ở cơng ty TNHH Hiệp Hưng. Để thực hiện được các hướng hồn thiện trên, khơng chỉ địi hỏi sự nỗ lực của mỗi nhân viên phòng tài chính kế tốn mà cịn nỗ lực chung của tất cả các cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty.Vì vậy, cần có sự chỉ đạo, phối hợp triển khai từ lãnh đạo cơng ty đến các phịng ban và các xưởng sản xuất để cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở cơng ty được hồn thiện, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

KẾT LUẬN

Bên cạnh việc nghiên cứu lý luận ở trường, việc tìm hiểu thực tế áp dụng lý thuyết cũng đóng vai trị rất quan trọng. Đây là hai quá trình song song, hỗ trợ lẫn nhau nhằm tạo điều kiện cho sinh viên hiểu đúng, hiểu sâu hơn về những kiến thức mà mình đã có, bổ sung những kinh nghiệm thực tế mà lý thuyết khơng thể có được. Qua q trình thực tập tại cơng ty TNHH Hiệp Hưng, em đã hiểu thêm về công tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Việc tính đúng, tính đủ các yếu tố chi phí sản xuất và xác định chính xác giá thành sản phẩm là cơ sở để xác định kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm chi phí sản xuất là điều kiện cần thiết để tăng lợi nhuận, tăng quy mô sản xuất của doanh nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo năng cao đời sống cho người lao động.

Được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo và các cơ, chú phịng tài chính kế tốn cơng ty TNHH Hiệp Hưng, em đã có điều kiện nắm bắt, thâm nhập thực tế cơng ty, củng cố hồn thiện những lý luận tiếp thu từ Học viện sau 4 năm học. Em đã lựa chọn cơng tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên do trình độ hiểu biết và chuyên môn của bản thân cũng như thời gian thực tế cịn hạn chế nên bài viết khơng thể giải quyết triệt để những vấn đề liên quan và không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý từ các thầy cơ giáo để chun đề của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – tiến sỹ : Trương thị Thuỷ và các cơ chú phịng tài chính kế tốn của cơng ty TNHH Hiệp Hưng đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2005

Sinh viên

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH hiệp hưng (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)