Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư thương mại bình nguyêng (Trang 26)

- Phương pháp kế toán: giống như CP NVLTT, CP NCTT thường là các khoản chi phí trực tiếp nên nó được tập hợp vào đối tượng tập hợp chi phí liên quan. Trong trường hợp khơng tập hợp không tập hợp trực tiếp được thì phải phân bổ cho từng đối tượng theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý.

c. Kế tốn chi phí sản xuất chung

 Kế tốn chi phí sản xuất chung

CPSX chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất. CPSX chung được tổ chức tập hợp theo từng phân xưởng, đội sản xuất, quản lý chi tiết theo tường yếu tố chi phí, mặt khác CPSX chung cịn phải được tổng hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi.

CPSX chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên cơng suất bình thường của máy móc sản xuất. Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn cơng xuất bình thường thì CPSX chung cố định được phân bổ theo chi phí thực tế phát sinh. Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn cơng suất bình thường thì CPSX chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức cơng suất bình thường.

- CPSX chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

- Tài khoản sử dụng: Để phản ánh chi phí sản xuất chung phục vụ thi cơng, kế tốn sử dụng TK 1543- chi phí SXC.

- Phương pháp hạch tốn: CP SXC thường được hạch

TK 334 TK 1543 TK 111, 152…

Tiền lương, phụ cấp của NV

TK 214

Các khoản ghi giảm CPSXC (phế liệu thu hồi, VL xuất dùng khơng hết)

Chi phí KHTSCĐ dùng

TK 111, 112, 331...

Chi phí dịch vụ mua ngồi, Chi phí bằng tiền khác

Thuế GTGT đầu vào được KT (nếu

có)

TK 133 TK 338

Các khoản trích theo lương của CNV TK 152, 153 NVL, CCDC xuất dùng TK155 Kết chuyển CPSXC cuối kỳ

các phân xưởng hay bộ phận sản xuất nào sẽ được phân bổ hết cho các đối tượng tập hợp chi phí mà phân xưởng đó có tham gia sản xuất khơng phân biệt đã hồn thành hay chưa.

Sơ đờ 1.3: Kế tốn tập hợp và phân bổ chi phí

sản xuất chung

1.3.3.2. Kế tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Phương pháp KKĐK là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các

loại vật tư hàng hố sản phẩm mà chỉ phản ánh giá trị tờn kho của chúng trên cơ sở kết quả kiểm kê. Mặc dù phương pháp này đơn giản tiết kiệm nhưng lại có độ chính xác khơng cao và khơng phản ánh được kịp thời tình hình tờn kho nên chỉ thích hợp với các doanh nghiệp kinh doanh những chủng loại hàng hoá, vật tư khác nhau, giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng, xuất bán.

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, việc tổ chức các khoản mục chi phí vẫn giống như phương pháp kê khai thường xuyên, sử dụng các TK 154 – CPSXKD dở dang để tập hợp chi phí. Cuối kỳ, CPSX tồn doanh nghiệp được tổng hợp trên TK 631 – Giá thành sản xuất. Kết cấu TK 631 này như sau:

Bên Nợ:

- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ. - Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

Bên Có:

- Các khoản giảm CPSX.

- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

- Giá thành thực tế sản phẩm sản xuất hồn thành trong kỳ.

TK 631 khơng có số dư cuối kỳ.

Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp kiểm kê định kỳ

TK 154 TK 631 Kết chuyển CPSX dở dang đầu kỳ

Sơ đồ 1.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK

1.4. Đánh giá sản phẩm làm dở và tính giá thành sản phẩm

1.4.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm, kỳ tính giá thành sản phẩm

Đối tượng tính giá thành: là các sản phẩm, cơng việc, lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất đã hồn thành địi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Xác định đối tượng tính giá thành là cơng việc đầu tiên trong tồn bộ cơng việc tính giá thành của sản phẩm của kế tốn. Việc xác định đối tượng tính giá thành ở từng doanh nghiệp cụ thể cần phải căn cứ vào các yếu tố sau:

- Đặc điểm tổ chức và cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp - Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm - Đặc điểm sử dụng thành phẩm, nửa thành phẩm

- Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết định trong doanh nghiệp.

- Khả năng và trình độ quản lý của doanh nghiệp

Đối tượng tính giá thành có thể sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hồn thành của quá trình sản xuất, hay là thành phẩm, bán thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ, từng bộ phận chi tiết sản phẩm…

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành giống nhau ở bản chất, đều là những phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất theo đó và cũng phục vụ cho cơng tác quản lý, phân tích, kiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm. Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ, việc xác định

hợp lý đối tượng kế tốn tâp hợp chi phí sản xuất là tiền để, điều kiện để tính giá thành theo các đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp.

Tuy nhiên, giữa hai khái niệm này vận có sự khác nhau nhất định.

- Xác định đối tượng kế tốn chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn tổ chức kế tốn chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.Xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chi phí liên quan đến kết quả sản xuất đã hồn thành của quy trình sản xuất.

- Đối tượng tập hợp CPSX là căn cứ để mở các tài khoản, các sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đâu, tập hợp số liệu CPSX chi tiết theo từng đối tượng, giúp doanh nghiệp tăng cường cơng tác kiểm tra, tiết kiệm chi phí. Đối tượng tính giá thành là căn cứ để lập bảng biểu chi tiết tính giá thành, lựa chọn phương pháp tính giá thành hợp lý, phục vụ cho cơng việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, và tính hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Trong thực tế có những trường hợp một đối tượng kế tốn chi phí sản xuất lại bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại.

Tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành mà ta cần lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp.

Kỳ tính giá thành sản phẩm: là khoảng thời gian mà bộ phận kế toán giá thành phải tiến hành cơng việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Việc xác định kỳ tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của sản phẩm và chu kỳ sản xuất của chúng, có thể là hàng tháng, hàng quý, hoặc kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm.

1.4.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là sản phẩm, cơng việc cịn đang trong q trình sản xuất, gia cơng, chế biến trên các giai đoạn của quy trình cơng nghệ, hoặc đã hồn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn cịn phải gia cơng chế biến mới trở thành sản phẩm hoàn thành.

Đánh giá sản phẩm dở dang là việc tính tốn xác định phần CPSX trong kỳ cho khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ theo những nguyên tắc nhất định.

Để xác định được giá thành sản phẩm một cách chính xác, một trong những điều kiện quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ, tức là xác định số CPSX tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu. Muốn vậy phải tổ chức kiểm kê chính xác khối lượng sản phẩm dở dang trong kỳ, đồng thời xác định đúng đắn mức độ hoàn thành của từng khối lượng sản phẩm làm dở so với khối lượng hoàn thành theo quy ước ở từng giai đoạn sản xuất.

* Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, hoặc theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có chi phí ngun liệu, vật liệu chính trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng CPSX, khối lượng sản phẩm dở dang ít và tương đối ổn định giữa các kỳ và chỉ tính cho sản phẩm dở phần chi phí nguyên liệu, vật liệu chính trực tiếp, cùng các CPSX khác được tính hết cho sản phẩm hồn thành trong kỳ.

Chi phí sản phẩm dở dang được xác định theo công thức:

+ Theo phương pháp bình quân:

Dđk + CV Dck= x QDCK QHT + QDCK

Trong đó:

-DCK,DDK : là CPSX dở dang cuối kỳ,đầu kỳ

-CV: là chi phí nguyên liệu,vật liệu chính trực tiếp phát sinh trong kỳ -QDCK: là khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Cv

Dck= x Qdck

Qbht +Qdck Trong đó:

-Qbht : là khối lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ

Đối với doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục thì từ giai đoạn 2→giai đoạn n :

Dck=Ddki+ZN(i−1)cs

Qhti+Qdcki ×Qdcki Dck=

ZN(i−1)cs

Qbhti+Qdcki×Qdcki

Trong đó:

C : CP NVLTT phát sinh trong kỳ.

Dck và Ddk : Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ. Qht : Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Qbht : Khối lượng sản phẩm mới đưa vào sản xuất và hoàn thành ngay trong kỳ (Qbht = Qht - Qddk).

Qddk và Qdck: Khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. ZN(i-1)cs : Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang.

Phương pháp này có ưu điểm là tính tốn nhanh chóng, đơn giản. Tuy nhiên, giá trị sản phẩm dở xác định được kém chính xác vì khơng tính đến các chi phí chế biến khác.

1.4.3. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

Phương pháp tính giá thành sản phẩm: là phương pháp hoặc hệ thống phương pháp được sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, mang tính thuần túy kỹ thuật tính tốn chi phí cho từng đối tượng tính giá thành. Tùy thuộc vào đối tượng hạch tốn chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm

trong từng điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn phương pháp tính giá thành cho phù hợp. Trong các doanh nghiệp hiện nay thường sử dụng các phương pháp tính giá thành sau:

- Phương pháp tính giá thành theo cơng việc

- Phương pháp tính giá thành sản xuất theo quá trình sản xuất

- Phương pháp tính giá thành giản đơn

- Phương pháp tính giá thành theo hệ số - Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ

- Phương pháp tính giá thành loại trừ CPSX sản phẩm phụ - Tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm - Tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm

Phương pháp tính giá thành mà doanh nghiệp áp dụng là phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm.

 Nội dung phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa

thành phẩm :

Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất, lần lượt tính tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn sản xuất trước và kết chuyển sang giai đoạn sản xuất sau một cách tuần tự để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn sau, cứ thế tiếp tục cho đến khi tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.:

Trình tự tính giá thành:

- Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được của giai đoạn 1 để tính giá thành và giá thành đơn vị của nửa thành phẩm giai đoạn 1:

Z NTP1 = C1+ Dđk1- Dck1 z1 = ZNTP1/ Q1

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n

Chi phí nguyên vật liệu chính (bỏ vào 1 lần)Giá thành nửa thành phẩm gđ 1 chuyển sangGiá thành nửa thành phẩm gđ n-1 chuyển sang

Các chi phí sản xuất khác của giai đoạn 2Các chi phí sản xuất khác của giai đoạn n

Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 2

Giá thành thành phẩm

+ + +

Các chi phí sản xuất khác của giai đoạn 1

Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1

- Căn cứ vào giá thành thực tế của nửa thành phẩm giai đoạn 1 chuyển sang và chi phí sản xuất khác đã tập hợp được ở giai đoạn 2 để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị của nửa thành phẩm giai đoạn 2

ZNTP2 = ZNTP1 + C2 + Dđk2 – Dck2 z2 = ZNTP2 / Q2

- Cứ tiến hành tuần tự như vậy cho đến giai đoạn công nghệ cuối cùng (gđ n). Căn cứ vào giá thành thực tế của nửa thành phẩm ở giai đoạn (n-1) và các chi phi sản xuất khác ở giai đoạn n để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm trong kỳ theo công thức:

ZTp = ZNTP (n-1) + Cn + Dđkn – Dckn ztp = Ztp / Qtp

Sơ đồ kết chuyển tuần tự để tính tổng giá thành

1.5. Sổ kế toán tập hợp CPSX và giá thành sản phẩm

+ Sổ chi tiết TK 1541, 1542, 1543, 155 (631) + Sổ cái các TK 1541, 1542, 1543, 155(631)

+ Các bảng kê, tờ kê chi phí + Bảng tính giá thành

+ Các sổ kế tốn có liên quan

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn trên máy vi tính là cơng việc kế tốn được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế tốn: Nhật ký Chung, Nhật ký – Sổ cái, Nhật ký – chứng từ, và Nhật ký ghi sổ; hoặc kết hợp các hình thức kế tốn trên. Phần mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế tốn, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế tốn và báo cáo tài chính theo quy định. Phần mềm kế tốn được thiết kế theo Hình thức kế tốn nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế tốn đó nhưng khơng hồn tồn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay. Các giao diện và cách ghi sổ sẽ được giới thiệu sâu trong từng phần hành kế toán ở chương 2.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI

BÌNH NGUN

2.1. Đặc điểm chung của Cơng ty CP Đầu tư ThươngMại Bình Nguyên Mại Bình Nguyên

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Cơng ty CP Đầu tư Thương Mại Bình Nguyên là Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phân bón.

Logo Công ty:

Tên Công ty: Cơng ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Bình Ngun

Địa chỉ: Số 222- Đường Hồng Cơng Chất – Cầu Diễn – Từ Liêm – Hà Nội

Điện thoại (Fax): 043.837.1796

Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng Thương mại cổ phần nhà Hà Nội

Số tài khoản: 518100003518 Mã số thuế: 0101114148

Tổng số lao động: 15 lao động

2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty

Trong xã hội ngày nay, sự phát triển cơng nghiệp hố hiện đại hoá ngày càng phát triển nâng cao theo nhu cầu đời sống củng cố máy móc sản xuất trong nông-công nghiệp, dịch vụ, được áp dụng 1 cách phổ biến để phù hợp với thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa khơng ngừng mở mang.

Trên cơ sở đó, ngày 13 tháng 11 năm 2000. Cơng Ty TNHH Bình Nguyên được thành lập trong lĩnh vực sản xuất. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty liên tục phát triển nên nhu cầu về vốn tăng, lao

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư thương mại bình nguyêng (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)