Tình hình tổ chức và huy động vốn sản xuất kinhdoanh của Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) sử dụng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 33 - 37)

2.1.2.4 .Đặc điểm về thị trường và khách hàng

2.2. Thực trạng, tình hình tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh

2.2.2. Tình hình tổ chức và huy động vốn sản xuất kinhdoanh của Công ty

TNHH Nhà nước một thành viên sách Hà Nội

Là một doanh nghiệp Nhà nước , Công ty TNHH Nhà nước một thành viên sách Hà Nội trực thuộc sở văn hố thơng tin Hà Nội, bên cạnh số vốn mà công ty tự huy động từ nhiều nguồn khác nhau, bằng nhiểu phương pháp khác nhau thì cơng ty cịn được hỗ trợ từ nguồn Ngân sách Nhà nước.

Song để tăng trưởng và phát triển lại khơng phụ thuộc hồn tồn vào số vốn hiện có mà cịn phụ thuộc vào việc sử dụng vốn như thế nào cho có hiệu quả. Một doanh nghiệp sử dụng tốt vốn kinh doanh tức là doanh nghiệp đó phải có cơ cấu vốn hợp lý, phù hợp với điều kiện và khả năng sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiềm năng nguyên liệu và nhu cầu của thị trường.

Xem xét tình hình vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh của công ty trong năm 2007-2008

Bảng 2: Tình hình vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên sách Hà Nội

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2008/2007)

Số tiền (1000Đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (1000Đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (1000Đ) Tốc độ tăng (%) Tỷ trọng (%) I.VKD bq 77,282,721 100 84,466,699 100 7,183,978 9.30 0.00 1. VLĐ bq 43,120,684 55.80 44,694,833 52.91 1,574,149 3.65 -2.88 2. VCĐ bq 34,162,037 44.20 39,771,866 47.09 5,609,829 16.42 2.88 II. NV bq 77,282,721 100 84,466,699 100 7,183,978 9.30 0.00 1. NPT bq 41,890,283 54.20 46,936,917 55.57 5,046,634 12.05 1.36 + Nợ ngắn hạn 32,463,680 77.50 33,677,268 71.75 1,213,588 3.74 -5.75 + Nợ dài hạn 9,426,603 22.50 13,259,649 28.25 3,833,046 40.66 5.75 2. VCSH bq 35,392,438 45.80 37,529,782 44.43 2,137,344 6.04 -1.36 + Ngân sách cấp 12,474,304 35.25 13,786,601 36.74 1,312,297 10.52 1.49 + Tự bổ sung 22,918,134 64.75 23,743,181 63.26 825,047 3.60 -1.49

Xem xét quy mô vốn kinh doanh ta thấy vốn kinh doanh của công ty năm 2008 tăng lên so với năm 2007. Cụ thể tăng 7.183.978 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 9,3%. Trong đó, vốn cố định tăng 5.609.829 nghìn đồng và vốn lưu động tăng 1,574,149 nghìn đồng. Mặc dù cơng ty là một doanh nghiệp thương mại nhưng tỷ trọng vốn lưu động của cơng ty đang có xu hướng giảm xuống. Trong năm 2007, vốn lưu động bình qn của cơng ty chiếm 55,8% tổng vốn kinh doanh thì năm 2008, vốn lưu động bình quần giảm cịn 52,91% tổng vốn kinh doanh. Như vậy, tỷ trọng vốn lưu động năm 2008 giảm 2,88% tướng ứng với sự tăng lên của tỷ trọng vốn cố định. Tốc độ tăng vốn lưu động chậm hơn nhiều so với vốn cố định (5,65% < 16,42%). Nguyên nhân là

+ Trong năm 2007, công ty đã chú trọng đầu tư vào cơ sở hạ tầng, hệ thống các cửa hàng nội ngoại thành, nâng cấp sủa chữa một số điểm kinh doanh… Dựa vào những kinh nghiệm sẵn có cùng với sự đánh giá phân tích thực tế, cơng ty đang cố gắng tìm cho mình một cơ cấu vốn kinh doanh hợplý, nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong việc huy động và sử dụng vốn.

Điểm mấu chốt trong cơ cấu nguồn vốn của công ty là hệ số nợ. Việc hoạch định cơ cấu nguồn vốn được dựa trên nền tảng nguyên lý đánh đổi rủi ro và lợi nhuận: sử dụng nợ hơn sẽ làm gia tăng rủi ro của cơng ty trong việc tìm kiếm lợi nhuận, nhưng với hệ số nợ cao nói chung đưa đến tỷ suất sinh lời kỳ vọng cao.

Bảng 3: Các hệ số về cơ cấu tài chính của cơng ty trong 2 năm 2007-1008

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 1. Hệ số nợ 54.20% 55.57% 2. Hệ số tự tài trợ 45.80% 44.30%

Qua bảng 3, ta thấy hệ số nợ của công ty trong năm 2007 và 2008 là cao. Trong năm 2007, công ty tăng vay dài hạn để phục vụ mục đích đầu tư lâu dài, giảm lượng hàng tổn kho. Mặt khác nguồn vốn bị chiếm dụng lại tăng rất cao. Cụ thể, hàng tồn kho giảm 4.167.863, các khoản phải thu ngắn hạn tăng 10.711.958 nghìn đồng. Ngun nhân là do:

- Cơng ty thực hiện mở rộng thị trường kinh doanh, tăng số lượng cửa hàng, chi nhánh nên số vốn ngân sách Nhà nước bổ sung còn thiếu nhiều so với nhu cầu vốn của công ty khiến cho công ty tăng vay dài hạn.

- Bên cạnh đó, trong bối cảnh năm 2008 nền kinh tế thị trường nước ta đang lạm phát cao nên cơng ty thực hiện chính sách bán chịu nhằm khuyến khích tiêu thụ hàng hố sản phẩm của cơng ty, tạo mối quan hệ gắn bó giữa cơng ty với khách hàng, từ đó ổn định và tăng doanh thu bán hàng. Do vậy mà nguồn vốn bị chiếm dụng của công ty trong năm 2007 có xu hướng tăng. Bên cạnh đó, cơng ty vẫn tích cực đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ làm giảm lượng hàng tồn kho.

Trong năm 2008, hệ số nợ của công ty tăng và hệ số tự tài trợ giảm. Điều này gây ra những bất lợi lớn cho công ty trong hoạt động kinh doanh. Công ty sẽ gặp khó khăn khi đến kỳ trả nợ và sẽ khơng chủ động được vốn khi có cơ hội kinh doanh. Số vốn tự có của cơng ty ít và vẫn phụ thuộc nhiều vào các chủ nợ.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) sử dụng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)