2.1.2.4 .Đặc điểm về thị trường và khách hàng
2.2. Thực trạng, tình hình tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh
2.2.3.1. Thực trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn cố định
Cơng ty TNHH Nhà nước một thành viên sách Hà Nội là một doanh nghiệp thương mại nên vốn lưu động có vị trí then chốt, tuy vậy vai trị của vốn cố định và việc sử dụng, tổ chức quản lý vốn cố định là rất quan trọng trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp.
Tính đến thời điểm 31/12/2008, tổng số vốn cố định của công ty đạt 39.619.252 nghìn đồng chiếm 46.95% trong tổng vốn kinh doanh.
Để hiểu rõ hơn thực trạng vốn cố định ta xem xét tình hình đầu tư trang thiết bị kỹ thuật tài sản cố định của cơng ty.
Bảng 4: Tình hình trang bị tài sản cố định của Công ty TNHH Nhà nước
một thành viên sách Hà Nội năm 2008
Thị trường
Nhóm TSCĐ
Cuối năm Đầu năm Chênh lệch CN/ĐN NG (1000Đ) % NG (1000Đ) % NG (1000Đ) % A TSCĐ đang dùng 7,047,086 100 7,032,101 100 14,985 0 I TSCĐ dùng cho SXKD 7,047,086 100 7,032,101 100 14,985 0 1 Nhà cửa vật kiến trúc 5,419,802 76.91 4,166,788 59.25 1,253,015 +17.66 2 Máy móc thiết bị 540,620 7.67 978,165 13.91 -437,545 -6.24
3 Phương tiện vận tải
truyền dẫn 725,935 10.30 1,313,824 18.68 -587,888 -8.38 4 TSCĐ hữu hình khác 360,729 5.12 573,324 8.16 -212,595 -3.04
Qua số liệu bảng 4, giá trị tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cuối năm 2008 là 7.047.084 nghìn đồng, tăng 14.985 nghìn đồng so với năm 2007 và chiếm 100% tổng giá trị tồn bộ tài sản cố định.
Cơng ty đã huy động tồn bộ tài sản cố định hiện có cho mục đích kid. Điều này đã khẳng định những cố gắng của công ty ngày từ khâu lập kế hoạch mua sắm tài sản cố định để đề phòng hư hỏng. Mặt khác, tất cả tài sản cố định mà công ty đã trang bị từ trước đến nay đều đưa vào phục vụ hoạt động kinh doanh, điều này đã giúp cho cơng ty tiết kiệm được nhiều chi phí như chi phí bảo dưỡng, chi phí lưu kho lưu bãi…
Xem xét tình hình trang bị tài sản cố định của công ty ta thấy nổi bật và tập trung ở nhóm nhà cửa vật kiến trúc, phương tiện vận tải truyền dẫn và máy móc thiết bị. Trong đó nhà cửa vật kiến trúc cuối năm tăng 17,66% so với đầu năm; phương tiện vận tải truyền dẫn giảm 8,38%, máy móc thiết bị giảm 6,24%.
Trong năm 2008, công ty mua sắm và đầu tư xây dựng làm nguyên giá tài sản cố định trong năm tăng 14.985 nghìn đồng. Do vậy, tính đến thời điểm 31/12/2008, tổng nguyên giá toàn bộ tài sản cố định là 7.047.086 nghìn đồng.
Ngun nhân của sự biến động trên là: Cơng ty đã tập trung cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống các cửa hàng nội ngoại thành, nâng cấp sửa chưa một số địa điểm kinh doanh… Đây là một yếu tố quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Để xem xét tình hình vốn cố định, nếu chỉ nghiên cứu tình hình trang thiết bị tài sản cố định của cơng ty thơi thì chưa đủ mà chúng ta cần phải xem xét tới năng lực hiện cịn của tài sản cố định thơng qua chỉ tiêu giá trị cịn lại. Theo đó, vốn cố định được tách ra làm hai: một phần nhập vào chi phí (dưới hình thức
khấu hao) tương ứng với sự giảm dần của tài sản cố định, phần cịn lại chính là giá trị cịn lại của tài sản cố định.
Bảng 5: Tình trạng kỹ thuật tài sản cố định của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên sách Hà Nội
Thị trường
Nhóm TSCĐ
Đầu năm 2008 Cuối năm 2008
NG(triệu đồng) Giá trị còn lại % giá trị còn lại NG(triệu đồng) giá trị còn lại % giá trị còn lại I TSCĐ dùng cho SXKD 7,032,101 5,053,280 71.86 7,047,086 5,243,516 74.41 1 Nhà cửa vật kiến trúc 4,166,788 3,798,265 91.16 5,419,802 4,775,901 88.12 2 Máy móc thiết bị 978,165 185,537 18.97 540,620 41,924 7.75 3 Phương tiện vận tải truyền dẫn 1,313,824 925,009 70.41 725,935 341,236 47.01 4 TSCĐ hữu hình khác 573,324 144,469 25.20 360,729 84,455 23.41 Tổng cộng TSCĐ 7,032,101 5,053,280 71.86 7,047,086 5,243,516 74.41
Từ những số liệu của bảng trên, ta thấy năng lực tài sản cố định có thể khai thác được của công ty rất cao (71,86% ở đầu năm và 74,41% ở cuối năm).
Đối với nhà cửa, vật kiến trúc: giá trị còn lại cuối năm chiếm tỷ trọng 88,12% so với nguyên giá. Trên thực tế, công ty đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống các cửa hàng nội, ngoại thành, nâng cấp sửa chữa một số địa điểm kinh doanh… cịn đối với máy móc thiết bị: Đây là bộ phận tài sản cố định có mức hao mòn cao nhất, điều này cũng tương đương với % giá trị cịn lại của máy móc thiết bị. Theo chế độ tài chính hiện hành, khấu hao cơ bản đã được phép để lại cho công ty 100% để tái đầu tư tài sản cố định. Với lượng vốn khấu hao thu được, công ty đã tiến hành nộp ngân sách, trả nợ tiền vay đầu tư xây dựng và đầu tư theo chiều sâu để nâng cao năng lực sản xuất của tài sản cố định trong những năm tiếp theo.
Tình hình trang bị tài sản cố định, tình hình kỹ thuật tài sản cố định của cơng ty chưa thực sự hiệu quả vì giá trị cịn lại của tài sản cố định chiếm 74,41% so với nguyên giá. Nhìn chung thì đây là một thuận lợi lớn cho hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty nhưng xét một cách cụ thể thì tỷ trọng giá trị còn lại của tài sản cố định so với nguyên giá cao lại chủ yếu tập trung vào bộ phận tài sản cố định là nhà cửa vật kiến trúc, còn các loại tài sản cố định khác tỷ trọng này lại thấp và như thế sẽ ảnh hưởng khơng tốt cho cơng ty. Ví dụ như, tỷ trọng giá trị cịn lại so với ngun giá của máy móc thiết bị chỉ có 7,75% thì trong thời gian tới số lượng máy móc thiết bị đến thời kỳ bảo dưỡng sẽ lớn, sẽ ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được đảm bảo liên tục.
Để xem xét tình hình sử dụng cũng như hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty, ta sẽ căn cứ vào kết quả tính tốn của một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty.
Bảng 6: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên sách Hà Nội năm 2007-2008
Đơn vị tính: 1000 đồng
Chỉ tiêu 2007 2008 So sánh 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ % 1. Doanh thu thuần 49,956,077 49,676,197 -279,880 -0.56 2. Lợi nhuận ròng 1,150,876 3,015,673 1,864,797 162.03 3. Vốn cố định bq 34,162,037 39,771,866 5,609,829 16.42 4. Nguyên giá tài sản cố định 7,032,101 7,047,086 14,985 0.21 5. Hiệu suất sử dụng vốn cố định (1:3) 1.4623 1.2490 -0.2133 -14.59 6. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (1:4) 7.1040 7.0492 -0.0548 -0.77 7. Hàm lượng vốn cố định (3:1) 0.6838 0.8006 0.1168 17.08 8. Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định (2:3) 3.37% 7.58% 4.21% 125.07%
Qua phân tích đánh giá ở bảng 6, ta thấy: hiệu quả sử dụng vốn cố định và tài sản cố định của công ty để tạo doanh thu chưa cao mặc dù công ty đã huy động tồn bộ tài sản cố định hiện có vào đúng mục đích kinh doanh.
Điều đó được biểu hiện cụ thể ở 2 chỉ tiêu: hiệu suất sử dụng vốn cố định là chỉ tiêu phản ánh chính xác nhất chất lượng, cơng tác tổ chức sử dụng vốn cố định. Mà qua tính tốn hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty năm 2008 lại giảm so với năm 2007 là 0,2133 nghìn đồng. Chứng tỏ năm 2008, cơng ty chưa chú trọng đến công tác quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Trong năm 2007-2008, Công ty TNHH Nhà nước một thành viên sách Hà Nội đang đi vào xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống của hàng nội, ngoại thành, nâng cấp sửa chữa một số địa điểm kinh doanh… vì vậy mà cơng tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định chưa được công ty đầu tư, quan tâm nhiều. Những năm tiếp theo, trong điều kiện môi trường kinh doanh được mở rộng và công ty đã đi vào ổn định sản xuất kinh doanh thì cơng ty nên chú trọng đầu tư hơn nữa vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
+Bên cạnh đó, hàm lượng vốn cố định và tỷ suất lợi nhuận vốn cố định của công ty trong năm 2008 là 0,6838 tăng so với năm 2007 là 0,1168 nghìn đồng; tỷ suất lợi nhuận vốn cố định năm 2008 là 7,58% tăng so với năm 2007 là 3,37%. Có được điều này là do trong năm tốc độ tăng lợi nhuận (162,08%) lớn hơn tốc độ tăng vốn cố định bình quân (16,42%) và doanh thu thuần lại giảm đi.
Nguyên nhân như vậy là do trong năm 2008, công việc hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tương đối ổn định, tuy doanh thu giảm nhưng điều kiện kinh doanh của công ty cũng gặp những thuận lợi về mặt tài chính nên lợi nhuận
ròng vẫn tăng cao. Để đạt được kết quả này, công ty đã không ngừng cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như công tác bán hàng, áp dụng các chính sách nhằm khuyến khích tiêu dung; Cơng tác quản lý chi phí cũng được chú trọng. Đáng kể là khoản doanh thu từ hoạt động tài chính mà cụ thể là phần cổ tức được chia là 4.333.412 nghìn đồng trong khi năm 2007 chỉ có 241.186 nghìn đồng đã đẩy lợi nhuận của cơng ty tăng cao. Đó là do cơng ty khơng có nhu cầu đầu tư mới nhiều, và nâng cao được lịng tin của các cổ đơng sau một năm khủng hoảng.
2.2.3.2. Thực trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động 2.2.3.2.1. Thực trạng sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động, vốn lưu động là điều kiện khơng thể thiếu được trong q trình kinh doanh. Đặc biệt, đối với một doanh nghiệp thương mại như Công ty TNHH Nhà nước một thành viên sách Hà Nội thì vốn lưu động là một bộ phận có vị trí them chốt đối với cơng ty. Cùng một lúc, vốn lưu động được phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau trong quá trình kinh doanh.
Bảng 7: Cơ cấu vốn lưu động của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên sách Hà Nội Đơn vị tính: 1000 đồng Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền % I. Vốn bằng tiền 3,119,504 7.23 6,319,583 14.14 3,200,080 6.91 II. Các khoản phải thu 20,979,012 48.65 23,759,818 53.16 2,780,806 4.51 1. Phải thu khách
hàng 14156659 67.48 16,757,307 70.53 2,600,648 3.05 2.Trả trước cho
người bán 3,083,789 14.70 1,894,952 7.98 -1,188,837 -6.72 3. Phait thu nội bộ
ngắn hạn 3,112,609 14.84 4,417,989 18.59 1,305,380 3.76 4. Các khoản phải thu khác 625,955 2.98 689,570 2.90 63,615 -0.08 III. Hàng tồn kho 18,910,874 43.86 14,286,623 31.96 -4,624,251 -11.89 IV. Tài sản ngắn hạn khác 111,295 0.26 328,809 0.74 217,515 0.48 Tổng vốn lưu động 43,120,684 100.00 44,694,833 100.00 1,574,150 0.00
Từ số liệu bảng 7, tính đến thời điểm 2008, vốn lưu động của cơng ty đạt 44.694.833 nghìn đồng chiếm 52,91% trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh. So với năm 2007 thì vốn lưu động của cơng ty tăng 1.574.150 nghìn đồng với tốc độ tăng là 3,65%. Là một doanh nghiệp thương mại nên việc tăng vốn lưu động của công ty là một ưu thế của công ty để hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để làm rõ hơn tình hình vốn lưu động của cơng ty, chúng ta cần xem xét tình hình chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn của cơng ty.
Bảng 8: Tình hình chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên sách Hà Nội năm 2008
Đơn vị tính: 1000 đồng
Chỉ tiêu Đầu năm 2008
Cuối năm 2008
So sánh CN/ĐN Số tiền %
I. Các khoản phải thu 26,334,991 21,184,642 -5,150,349 -19.56 1. Phải thu của khách hàng 18,935,155 14,579,460 -4,355,695 -23.00 2. Trả trước cho người bán 3,083,789 706,113 -2,377,676 -77.10 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 3,595,127 5,240,850 1,645,723 45.78 4. Phải thu khác 720,920 658,219 -62,701 -8.70
II. Các khoản phải trả 33,704,934 33,649,601 -55,333 -0.16 1. Vay và nợ ngắn hạn 1,305,587 588,900 -716,687 -54.89 2. Phải trả cho người bán 25,540,946 18,225,736 -7,315,210 -28.64 3. Người mua trả tiền trước 2,908,075 9,107,697 6,199,622 213.19 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 933,110 1,629,437 696,327 74.62 5. Phải trả người lao động 1,539,056 1,183,106 -355,950 -23.13 6. Phải trả phải nộp khác 1,478,160 2,914,725 1,436,565 97.19
Chênh lệch (I)-(II) -7,369,943 -12,464,959 -5,095,016 69.13
Qua số liệu bảng 8, ta thấy các khoản phải thu luôn nhỏ hơn các khoản phải trả. Điều này cho thấy phần vốn bị chiếm dụng nhỏ hơn so với phần vốn đi
chiếm dụng, chênh lệch giữa các khoản phải trả trừ đi các khoản phải thu chính là số vốn doanh nghiệp chiếm dụng được trong năm. Phần vốn bị chiếm dụng chủ yếu là khoản tín dụng mà cơng ty cấp cho khách hàng, tương ứng với tỷ trọng là 68.82% so với tổng giá trị các khoản phải thu của cơng ty. Nhưng phần tín dụng này có xu hướng giảm so với đầu năm 2008 là 4.355.695 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ 23%.
Cùng với việc bị chiếm dụng vốn trong thanh tốn thì khả năng đi chiếm dụng vốn cuả công ty cũng giảm đi. Chủ yếu do khả năng chiếm dụng vốn của người bán giảm đi giá trị lớn. Khoản phải trả cho người bán của cơng ty giảm đi 7,315,210 nghìn đồng ứng với tỷ lệ là 28.64%. tỷ trọng so với tổng giá trị các khoản phải rả cũng giảm đi 21,41%. Nguyên nhân là trong năm 2008, khả năng chiếm dụng vốn từ chỉ tiêu phải trả cho người bán giảm mạnh. Tỷ trọng phần tín dụng này có xu hướng tăng lên vì tỷ lệ tăng các khoản phải trả cho người bán lớn hơn tỷ lệ tăng tổng giá trị các khoản phải trả của công ty. Nguyên nhân là do năm 2008 các khoản thanh tốn cho người bán của cơng ty đến hạn phải trả. Cơng ty đã có kế hoạch thanh tốn kịp thời, tạo được uy tín và lịng tin tốt đối với các đơn vị hợp tác.
Phần vốn do người mua trả tiền trước cuối năm 2008 tăng cao so với đầu năm 2008. Chỉ tiêu này tăng rất cao và cũng là chỉ tiêu tăng cao nhất trong các khoản phải trả của công ty. Đó là do trong năm 2008, cơng ty đặc biệt chú trọng đến chất lượng sản phẩm, làm cho sản phẩm của cơng ty ngày càng có uy tín. Do vậy, đơn đặt hàng tăng lên nhiều kéo theo việc công ty chiếm dụng được một lượng vốn lớn so với đầu năm 2008 từ chỉ tiêu người mua trả tiền trước.
Tóm lại, qua phân tích cơ cấu vốn lưu động của cơng ty, ta có thể rút ra các kết luận sau:
Cơ cấu vốn lưu động của công ty cũng tương đối hợp lý. Vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền tăng tương đối . Đây là lượng vốn quyết định trực tiếp khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tương ứng với một quy mô kinh doanh nhất định địi hỏi thường xun phải có một lượng tiền tương xứng mới đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp ở trạng thái bình thường. Sở dĩ trong năm, chỉ tiêu này tăng được như vậy là do công ty đã áp dụng các biện pháp hợp lý nhằm quản lý tốt vốn bằng tiền, cụ thể:
+ Xác định mức dự trữ tiền mặt một cách hợp lý. + Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, chi bằng tiền.
+ Tăng tốc quá trình thu tiền và làm chậm đi quá trình chi tiền…
Bên cạnh đó, hiệu quả quản lý vốn về hàng tồn kho ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Việc duy trì một lượng vốn về hàng tồn kho thích hợp sẽ mang lại cho