Đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ để hạn chế bị chiếm dụng vốn và áp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) sử dụng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 65 - 67)

2.2.3.2.2 .Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động

3.2. Một số ý kiến đề xuất góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh

3.2.3. Đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ để hạn chế bị chiếm dụng vốn và áp

áp dụng phương pháp thanh toán hợp lý.

Hiện nay cơng ty đang áp dụng nhiều hình thức thanh tốn đa dạng, phong phú. Đây là việc làm nên phát huy để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc thanh tốn tiền hàng.

Tuy vậy, qua thực tế tìm hiểu ta thấy số vốn công ty bị chiếm dụng năm 2007 là 14.156.659 nghìn đồng. Năm 2008 là 16,757,307 nghìn đồng. Tình trạng vốn kinh doanh của công ty bị chiếm dụng nhiều làm chậm tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty. Lượng vốn mà công ty bị khách hàng chiếm dụng không những khơng sinh lãi mà cịn khiến cơng ty bị mất nhiều chi phí, cơ hội khác khi tạm thời không được quyền sử dụng số vốn này.

Nguyên nhân khách quan gây nên tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau là do hiện tượng thiếu vốn kinh doanh hiện nay khá phổ biến. Tuy nhiên, xét về chủ quan của công ty, ta thấy công ty bị khách hàng chiếm dụng một lượng vốn đáng kể là do cơng ty có khá nhiều bạn hàng lâu năm. Để hạn chế số vốn bị chiếm dụng thì cơng ty có thể sử dụng kết hợp nhiều biện pháp khác nhau sau đây.

- Ngay trong quá trình ký kết các hợp đồng, cơng ty cần đánh giá kỹ năng tài chính của khách hàng để trong quá trình thực hiện hợp đồng tránh tình trạng gặp phải những khó khăn trong thanh tốn.

- Trong q trình thực hiện hợp đồng, cơng ty cần đảm bảo tiến độ sản xuất theo đúng hợp đồng, đảm bảo chất lượng từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác thanh tốn của cơng ty.

- Công ty cần chú trọng hơn nữa trong việc đào tạo một đội ngũ cán bộ thanh tốn năng động, có trình độ, nắm bắt, thu thập các thơng tin cần thiết về kỹ năng thanh tốn của khách hàng, nắm bắt được tỷ lệ chiết khấu tín dụng, lãi suất ngân hàng. Để đẩy nhanh công tác thu hồi tiền hàng, công ty nên áp dụng nhiều tỷ lệ chiết khấu khác nhau tuỳ theo từng thời hạn thanh toán khách hàng không cần đúng hạn phải thanh tốn cho cơng ty mà có thể thực hiện sớm hơn thời gian quy định. Thời hạn thanh tốn càng sớm thì mức chiết khấu càng cao.

- Đồng thời với việc áp dụng nhiều hình thức thanh tốn, khuyến khích thanh tốn nhanh thì cơng ty cũng cần phải thắt chặt thêm kỷ luật thanh tốn vì hiên nay việc thu hồi tiền hàng là rất chậm, do một số bộ phận không nhỏ khách hàng của công ty là các cá nhân mua về bán lẻ hoặc các chi nhánh của công ty lợi dụng của việc trả chậm để chiếm dụng vốn, từ đó khơng đảm bảo tiến độ thanh toán cho các nhà cung cấp theo thoả thuận, làm giảm uy tín của cơng ty trong quan hệ làm ăn với các bạn hàng. Ngồi ra, cơng ty cần nghiên cứu thời gian trả chậm hợp lý, quy định chặt chẽ cụ thể hơn về số tiền tối đa dược phép thanh toán chậm, đồng thời giảm bớt thời gian trả chậm xuống tối đa 1 tháng thay vì được phép chậm 1 đến 3 tháng như hiện nay. Đối với những khách hàng thanh toán chậm quá thời gian qui định, công ty không nên nể nang, nhắc nhở suông mà phải thực hiện nghêm túc kỉ luật thanh toán, buộc họ phải chịu lãi suất theo lãi suất quá hạn của ngân hàng trên số hàng trả chậm thanh tốn đó.

- Hàng tháng đề nghị các khách hàng đến đối chiếu công nợ, lập biên bản xác định công nợ. Số nợ quá hạn lập tức yêu cầu khách hàng phải thanh tốn ngay, đối với những khách hàng cố tình chiếm dụng vốn của công ty, nợ nần dây

dưa hoặc nợ q lâu thì có thể cắt bỏ hợp đồng tiếp theo, phạt tiền và thu hồi hàng hoá đã điều chuyển trước đây.

- Việc tổ chức phương thức thanh toán sao cho hiệu quả cũng là giải pháp tốt cho doanh nghiệp. Ngay từ khâu ký kết hợp đồng, công ty cần phải chú trọng đến phần thanh tốn, có thể ghi rõ các luật thanh tốn cụ thể trong quá trình sản xuất và giao hàng. Cụ thể là: sau khi ký xong hợp đồng, khách hàng phải đưa trước cho công ty 20% số tiền phải trả, số tiền đó cũng có thể coi như số tiền đặt cọc đảm bảo cho hợp đồng được thực hiện. Khi hợp đồng thực hiện được 50% tức là cịn một nửa thời gian thì giao hàng, cơng ty đề nghị khách hàng thanh toán tiếp 20% số tiền hàng, 40% tiền hàng sẽ được thanh toán vào ngày giao hàng theo hợp đồng, cịn lại 20% khách hàng có thể thanh tốn sau một khoảng thời gian nhất định quy định trong hợp đồng nếu hàng khơng có gì sai sót như kém chất lượng, sai quy cách,…Sau thời gian đó nếu khách hàng khơng thanh tốn hết thì cơng ty có thể áp dụng mức lãi suất.

- Ngồi ra thì cơng ty cần xem xét đến những khoản vốn mà công ty chiếm dụng. Nếu chiếm dụng vốn trong một chừng mực nào đó và cơng ty có phương án trả nợ phù hợp thì sẽ giảm bớt được phần nào sự thiếu hụt về vốn và tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa công ty và bạn hàng.

Ngược lại, nếu công ty chiếm dụng vốn của bạn hàng vượt quá giới hạn cho phép thì sẽ gây ra những ảnh hưởng khơng tốt về mối quan hệ giữa công ty và bạn hàng, làm mất lịng tin của bạn hàng với cơng ty.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) sử dụng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)