3.3. Một số kiến nghị
3.3.2. Kiến nghị hồn thiện chính sách thuế
Chính sách thuế của Việt Nam nói chung cần đƣợc sửa đổi, bổ sung theo hƣớng ổn định, minh bạch, đơn giản, rõ ràng, phù hợp với thông lệ quốc tế cả về phƣơng diện chính sách. Đây là vấn đề đang đƣợc Chính phủ quan tâm để tạo môi trƣờng minh bạch, thuận lợi thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh. Mặc dù đã đƣợc chỉnh sửa, bổ sung nhiều lần qua nhiều thời kỳ nhƣng chính sách thuế của Việt Nam hiện nay vẫn cịn một số hạn chế nhƣ thiếu tính ổn định, chƣa thật phù hợp với thông lệ quốc tế. Để tiếp tục hoàn thiện chính sách thuế, hồn thiện nội dung về thuế giá trị gia tăng, cần thực hiện:
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính
SV: Nguyễn Thị Thảo Nhi 51 Lớp: CQ56/02.03
- Về thủ tục thuế GTGT: Thực hiện cải cách thủ tục hành chính hƣớng
tới bảo đảm tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch và công bằng trong giải quyết công việc đi đôi với việc phát hiện để loại bỏ những thủ tục rƣờm rà, chồng chéo gây khó khăn cho cơng dân. Xây dựng, sửa đổi các thủ tục hành chính theo hƣớng đơn giản, thuận lợi cho cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp.
Thực hiện công khai, minh bạch các quy trình, thủ tục hành chính thuế, trên mạng internet; triển khai có hiệu quả mơ hình một cửa liên thơng; đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra thuế; tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị hiện đại hỗ trợ việc giải quyết nhanh thủ tục hành chính.
- Về thời gian kê khai: giảm thời gian kê khai, nộp thuế xuống mức trung
bình của nhóm các nƣớc ASEAN-6 thơng qua việc áp dụng kê khai, nộp thuế điện tử, yêu cầu tất cả các doanh nghiệp thực hiện kê khai, nộp thuế điện tử hạn chế sử dụng phƣơng thức truyền thống; cắt giảm số giờ thực hiện thủ tục hành chính thuế.
- Về phƣơng pháp tính thuế, cần điều chỉnh phƣơng pháp tính thuế trừ
trực tiếp để đảm bảo sự thống nhất và cơng bằng cho các cách tính thuế và các chủ thể phải nộp thuế, tiến tới việc áp dụng thống nhất phƣơng pháp khấu trừ thuế. Bởi thực tế cho thấy chi phí để quản lý việc nộp thuế của các đối tƣợng nộp thuế theo phƣơng pháp trực tiếp rất tốn kém và phức tạp, trong khi thuế GTGT thu đƣợc từ các đối tƣợng này không đáng kể.
- Về quy định hoàn thuế: các tổ chức sử dụng tiền viện trợ nhân đạo,
viện trợ khơng hồn lại của tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi để mua hàng hóa dịch vụ tại Việt Nam nên đƣa ra khỏi diện đƣợc hoàn thuế bởi chế định hoàn thuế trong thuế GTGT khơng kiêm nhiệm chức năng thực hiện chính sách xã hội, chức năng này đƣợc thực hiện thông qua các quy định về thuế suất và các hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính
SV: Nguyễn Thị Thảo Nhi 52 Lớp: CQ56/02.03
- Các quy định về hóa đơn, chứng từ: Hóa đơn GTGT là căn cứ pháp lý
để xác định phạm vi, nghĩa vụ thuế GTGT nhƣ xác định số thuế đầu vào đƣợc khấu trừ, số thuế GTGT phải nộp vào ngân sách nhà nƣớc,…và là văn bản quản lý của Nhà nƣớc. Với ý nghĩa quan trọng nhƣ vậy của hóa đơn, chứng từ thì các quy định cần đƣợc tập hợp thống nhất trong một văn bản để thuận tiện trong việc tra cứu và áp dụng. Ngoài ra, do hiện nay hầu hết các quy định quản lý hóa đơn chứng từ và xử lý vi phạm đƣợc ban hành dƣới hình thức văn bản có hiệu lực pháp luật thấp nhƣ cơng văn của Tổng cục thuế nên cần phải sửa đổi các quy định về quản lý hóa đơn, chứng từ và xử lý các hành vi vi phạm dƣới hình thức văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn để tăng hiệu quả trong việc áp dụng và phổ biến với mọi đối tƣợng.